Xuất khẩu gạo: Làm gì để chinh phục thị trường khó tính?

Theo dự báo, nguồn cung gạo toàn cầu giảm do một số quốc gia vẫn hạn chế xuất khẩu gạo và tình hình thời tiết khắc nghiệt khi mưa lũ, thiên tai, nắng hạn đã làm giảm nguồn cung lúa gạo. Vì vậy, xuất khẩu gạo của Việt Nam được dự báo sẽ khởi sắc và có cơ hội tiếp cận thêm nhiều thị trường khó tính.

Xuất khẩu khởi sắc cơ hội để khẳng định thương hiệu gạo Việt Nam

Ngay trong những tháng đầu năm nay xuất khẩu gạo của Việt Nam tiếp tục khởi sắc khi mang về giá trị hơn 1,4 tỷ USD và dự báo xuất khẩu gạo tiếp tục đạt nhiều thuận lợi trong thời gian tới.

Cần có thông tin dự báo thị trường xuất khẩu gạo

Xuất khẩu gạo Việt Nam tiếp tục được nhận định có nhiều khởi sắc, thị trường có nhiều tiềm năng mở rộng trong những tháng còn lại của năm 2024. Từ đó, giá lúa trong nước cũng được các chuyên gia dự đoán tiếp tục giữ mức cao. Tuy nhiên, đại diện địa phương và các bộ, ngành liên quan đề xuất vẫn cần phải có phân tích, định hướng thị trường xuất khẩu gạo để chủ động trong sản xuất, thu mua lúa gạo.

'Cò' lúa gạo đang gây ảnh hưởng đến nông dân

Sáng 2.5, tại TP.Cần Thơ, Văn phòng Điều phối nông nghiệp (Bộ NN-PTNT), Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam phối hợp cùng một số đơn vị tổ chức Hội thảo 'Phát triển liên kết bền vững trong chuỗi giá trị lúa gạo'.

Tránh đi vào 'vết xe' đổ

Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030' đang hút sự quan tâm từ cả trong và ngoài nước.

1 triệu ha lúa chất lượng cao: Giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu

Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh được xem là sự thay đổi to lớn đối với ngành lúa gạo, không chỉ mang lại giá trị kinh tế cho các bên tham gia, còn góp phần giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Hợp tác công tư triển khai Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao

Để thúc đẩy hợp tác công tư trong Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa thì cần ký thỏa thuận hợp tác giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Trồng lúa giảm phát thải giúp tăng thu nhập cho nông dân

Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030' đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Thực hiện tốt đề án này sẽ mang lại nhiều lợi ích, trong đó có tăng chất lượng lúa, tăng thu nhập cho nông dân, bảo vệ môi trường.

Đường dài cho xuất khẩu gạo: Bài 3 - Phát huy hiệu quả chuỗi cung ứng lúa gạo

Để người nông dân và doanh nghiệp xuất khẩu gạo ai cũng hưởng lợi, ngành hàng này cần liên kết nhằm phát huy hết hiệu quả của chuỗi cung ứng.

Lúa gạo Việt Nam rạng danh toàn thế giới

Ngành lúa gạo Việt Nam đã khép lại năm 2023 huy hoàng với nhiều dấu ấn rực rỡ, lập nhiều kỷ lục về sản lượng, khối lượng và kim ngạch xuất khẩu… Cùng với đó là nhiều sự kiện quan trọng, như thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo; Tổ chức thành công Festival lúa gạo quốc tế; Gạo Việt Nam được vinh danh gạo ngon nhất thế giới…

Vì sao gạo Việt xuất khẩu vượt trội?

Năm 2023 là năm khá thành công trong xuất khẩu gạo của Việt Nam khi cả khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo đã đạt kỷ lục lần lượt là gần 8,3 triệu tấn và 4,78 tỷ USD. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) dự tính xuất khẩu gạo năm 2024 sẽ mang về 5,3 tỷ USD, tăng gần 13% so với năm 2023.

Nhiều yếu tố thuận lợi tiếp sức cho xuất khẩu gạo

Xuất khẩu gạo năm 2024 được dự báo sẽ nối tiếp đà thành công của năm 2023 với nhiều yếu tố thuận lợi như: thế giới thiếu hụt 5 triệu tấn gạo; Ấn Độ có khả năng duy trì hạn chế xuất khẩu trong khi nhu cầu nhập khẩu của một số bạn hàng truyền thống của ta đều tăng.

Để xuất khẩu gạo đi vào bền vững

Ngành lúa gạo Việt Nam có trình độ tiên tiến so với thế giới, từ canh tác đến bộ giống lúa chất lượng cao

Mặt hàng nông sản 'hái ra tiền' cho xuất khẩu Việt Nam năm 2023

Năm 2023, ngành nông nghiệp Việt Nam đã đón nhận rất nhiều tin vui với những kỷ lục mang tính lịch sử. Trong đó, thành tích của lúa gạo và sầu riêng đã khép lại 1 năm với những kết quả không thể đẹp hơn cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam…

Nông nghiệp Việt Nam vươn tầm thế giới

Trong bối cảnh khó khăn chung, nông nghiệp tiếp tục khẳng định vị thế quan trọng và là trụ đỡ của nền kinh tế Việt Nam, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, các cân đối lớn của nền kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Trước thời cơ mới, ngành nông nghiệp vượt sóng vươn tầm quốc tế, xây dựng hình ảnh, thương hiệu, uy tín nông sản Việt Nam trên thị trường.

Xuất khẩu gạo thu 4,78 tỷ USD, ngành nông nghiệp còn '2 khoản nợ' đặc biệt

Xuất khẩu gạo giúp nước ta thu tiền nhiều kỷ lục khi đạt tới gần 4,8 tỷ USD trong năm 2023. Dù vậy, nguyên Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Bùi Bá Bổng cho rằng ngành nông nghiệp còn '2 khoản nợ' đặc biệt.

Thủ tướng: Ngoại giao bội thu, nông nghiệp được mùa

Thủ tướng nhấn mạnh, nông nghiệp đã đóng góp đáng kể vào việc kiểm soát lạm phát, vì ăn uống, lương thực - thực phẩm chiếm 33,56% trong rổ hàng hóa dịch vụ tính chỉ số giá tiêu dùng.

Xác định các trụ cột phát huy thế mạnh nông nghiệp

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đánh giá cao ngành nông nghiệp đã xoay chuyển tình thế từ lúng túng, bị động, bất ngờ, sang chủ động, tự tin, sáng tạo để vượt qua thách thức và đạt kết quả cao.

Chủ tịch Hiệp hội lúa gạo nói về 'món nợ' lớn nhất với nông dân

Theo PGS-TS Bùi Bá Bổng - Chủ tịch Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam, ngành lúa gạo nước ta hiện còn '2 điều nợ'. Thứ nhất là còn nợ nông dân vì thu nhập thấp, thứ hai là nợ môi trường vì sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, gây phát thải khí nhà kính. Giải quyết được 2 lời nguyền này sẽ bảo vệ cho thế hệ hiện tại và con cháu mai sau.

Liên kết để cùng thịnh vượng

Liên tiếp những tin vui đến với ngành hàng lúa gạo Việt Nam khi giá gạo xuất khẩu luôn ở mức cao, gạo Việt tiếp tục được vinh danh là gạo ngon nhất thế giới tại Hội nghị lúa gạo quốc tế TRT 2023 diễn ra tại Philippines mới đây. Có thể khẳng định, cây lúa đang 'mở đường lớn' để Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo top đầu thế giới. Tuy nhiên, ngành hàng lúa gạo vẫn còn một số điểm nghẽn cần khắc phục để có thể phát triển bền vững.

Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam: Trách nhiệm và bền vững

Xây dựng chuỗi giá ngành hàng lúa gạo tại Việt Nam vẫn còn nhiều điểm nghẽn, trong đó có điểm nghẽn là tư duy sản xuất kinh doanh của các tác nhân trong chuỗi chưa được chuyển đổi theo hướng thị trường và bền vững. Điều này dẫn đến thiếu sự chia sẻ rủi ro và lợi ích giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị…

'Khó' của ngành lúa gạo: Giá trị chưa cao, thu nhập còn thấp

Với những hạn chế chưa được khắc phục của ngành lúa gạo, Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao được kỳ vọng sẽ giải quyết phần nhiều yếu tố ngành hàng đang đặt ra.

Phát triển chuỗi lúa gạo: Có những điểm nghẽn 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi'

Đề cập đến phát triển chuỗi lúa gạo bền vững, PGS.TS. Nguyễn Phú Son chỉ ra những điểm nghẽn 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi'.

Giữ vị thế của người nông dân trong chính sách phát triển ngành hàng lúa gạo

Với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện nay, việc phát triển sản xuất lúa gạo theo hướng hiện đại không còn xa lạ.

Thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam

Ngày 11-12, tại TP Cần Thơ đã diễn ra Đại hội thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam.

Thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam

Chiều 11.12, Đại hội của Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam (VIETRISA) đã diễn ra tại TP.Cần Thơ. Ông Bùi Bá Bổng, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được bầu làm Chủ tịch, nhiệm kỳ 2023 - 2028.

Thành lập Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam

Chiều 11/12, tại TP Cần Thơ, Ban vận động thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam tổ chức Đại hội thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam.

Thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam

Chiều ngày 11/12, tại TP Cần Thơđã diễn ra Đại hội thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam (gọi tắt Hiệp hội) nhiệm kỳ 2023-2028. Tham dự đại hội có Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn(NN&PTNT) Lê Minh Hoan. Phía tỉnh Đồng Tháp có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Phước Thiện tham dự.

Thành lập Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam

Đại hội đã bầu ra Ban chấp hành gồm 33 thành viên; trong đó, ông Bùi Bá Bổng, nguyên Thứ trưởng Bộ NN&PTNN được bầu giữ chức vụ Chủ tịch Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam nhiệm kỳ 2023 - 2028.

Ra mắt Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam

Đại hội thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam (Vietrisa – Vietnam Rice Sector Association) đã chính thức diễn ra vào chiều nay, 11-12, ở thành phố Cần Thơ. Ông Bùi Bá Bổng, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được bầu làm Chủ tịch Vietrisa nhiệm kỳ 2023-2028.

Nguyên thứ trưởng Bộ NN&PTNT làm Chủ tịch Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam

Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam vừa tổ chức đại hội và bầu ra Chủ tịch đầu tiên là ông Bùi Bá Bổng nguyên thứ trưởng Bộ NN&PTNT.

Thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam

Ngày 11/12, tại thành phố Cần Thơ, Ban vận động thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam tổ chức Đại hội thành lập Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam (VIETRISA).

Phát triển nông nghiệp xanh từ vựa lúa Việt Nam

Hội nghị các Bên tham gia Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP) là cơ hội đưa hình ảnh Việt Nam trở nên ấn tượng với những cam kết mạnh mẽ trong giảm và tiến tới ngừng phát thải. Để thực hiện các mục tiêu về ứng phó với biến đổi khí hậu, ngành nông nghiệp Việt Nam đã bắt tay vào thực hiện một đề án chưa từng có để tạo điểm nhấn, lan tỏa một nền nông nghiệp xanh, tạo dư địa giảm phát thải chung cho Việt Nam.

Nâng cao chuỗi giá trị lúa gạo để 'chiếc bánh' lợi nhuận ngày càng to lên

'Chiếc bánh' lợi nhuận tổng thể của ngành hàng lúa gạo hiện nay được đánh giá là không có sự phát triển, hay nói cách khác nguồn thu của người này tăng thì người kia sẽ giảm và ngược lại. Vậy làm sao để các chủ thể chính tham gia chuỗi lúa gạo gia tăng lợi nhuận và hưởng lợi từ những giá trị cộng thêm?

Giá lúa tăng nhưng tiền lãi của nông dân giảm, vì sao?

Nông dân có thể tăng thu nhập nhờ bán tín chỉ carbon, xây dựng gạo an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế

Bộ trưởng Nông nghiệp nói về nguồn thu nhập 'con tôm ôm cây lúa'

Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan cho rằng, để người nông dân có thu nhập tốt hơn, trồng lúa không chỉ là bán hạt lúa, hạt gạo mà cần khai thác đa giá trị. Đơn cử như ở một số tỉnh phát triển mô hình 'con tôm ôm cây lúa', nông dân trồng lúa nhưng thu nhập từ cây lúa là phụ, còn chính đến từ tôm, cá.

ĐBSCL: Ổn định giá vật tư đầu vào để nông dân an tâm sản xuất lúa gạo

Chiều 24-11, tại Hậu Giang đã diễn ra hội thảo 'Lúa gạo tăng giá, giải pháp để nông dân hưởng lợi lâu dài?', hưởng ứng 'Festival Lúa gạo Việt Nam lần thứ VI'.

Lúa gạo tăng giá, giải pháp để nông dân hưởng lợi lâu dài

Ngày 24/11 tại Hội trường UBND tỉnh Hậu Giang, báo Tuổi Trẻ phối hợp với Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Lúa gạo tăng giá, giải pháp để nông dân hưởng lợi lâu dài'. Đây cũng là một trong các sự kiện hướng đến 'Festival Quốc tế ngành hàng lúa gạo - Hậu Giang 2023' sắp diễn ra tại Hậu Giang vào tháng 12/2023.

Công bố giống lúa có chỉ số đường huyết cực thấp

Mẫu gạo đầu tiên có chỉ số đường huyết cực thấp đã được công bố tại Lễ khai mạc Đại hội Lúa gạo quốc tế 2023.

Ra mắt giống lúa có chỉ số đường huyết cực thấp

Trong khuôn khổ Đại hội Lúa gạo quốc tế 2023 tại Manila, Philippines các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế (IRRI) và Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế (CGIAR) đã tìm ra các gene giúp làm tối thiểu chỉ số đường huyết (CSĐH) của lúa gạo.