Điều gì đang chờ đợi mối quan hệ EU-ASEAN năm 2024?

Hai cuộc bầu cử quan trọng dự kiến diễn ra vào năm 2024 có thể làm thay đổi mối quan hệ giữa EU và Đông Nam Á.

2023: Năm đầy thử thách đối với lực lượng gìn giữ hòa bình của LHQ ở châu Phi

Lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (LHQ) đạt được thành công tối thiểu vào năm 2023, nhưng vẫn cần thiết ở châu Phi.

Hội nghị thượng đỉnh Mercosur thảo luận nhiều vấn đề quan trọng

Ngày 7-12, Hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo của Khối thị trường chung Nam Mỹ (Mercosur - gồm các nước Argentina, Brazil, Paraguay và Uruguay) đã chính thức khai mạc với trọng tâm là việc tổ chức kinh tế khu vực này sẽ kết nạp Bolivia là thành viên chính thức, đồng thời ký kết hiệp định thương mại tự do (FTA) với Singapore và thảo luận về quá trình đàm phán FTA với Liên minh Châu Âu (EU).

Thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới giữa EU và Nam Mỹ sụp đổ?

Bất chấp hai thập kỷ đàm phán, hiệp định thương mại tự do giữa EU và khối kinh tế Nam Mỹ Mercosur một lần nữa không được ký kết, khiến các chính trị gia thất vọng.

Xung đột ở Gaza: Ngành du lịch Trung Đông nỗ lực để sinh tồn

Du lịch đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế của các nước như Ai Cập, Jordan và Liban. Tuy nhiên, lượng đặt phòng của du khách đang giảm vì lo ngại liên quan đến cuộc xung đột ở Dải Gaza gần đó.

Ukraine cải tổ việc tuyển quân do 'khan hiếm' binh sĩ

Quân đội Ukraine đang thiếu nhân lực khi cuộc xung đột với Nga kéo dài. Trong nỗ lực tạo điều kiện để việc thực hiện nghĩa vụ quân sự trở nên dễ chấp nhận hơn, Kiev đang xem xét lại chính sách tuyển dụng.

Pakistan tăng cường hợp tác năng lượng với Nga bất chấp lệnh trừng phạt của phương Tây

Nhập khẩu năng lượng từ Nga của Pakistan đang thử thách sự kiên nhẫn của phương Tây.

Quốc gia nào có thể làm trung gian hòa giải giữa Israel và Hamas?

Mỹ, EU, Nga và Trung Quốc muốn giúp chấm dứt xung đột Israel - Hamas. Tuy nhiên, các quốc gia Trung Đông mới là những nước cần phải đẩy mạnh vì lý do nhân đạo và ngoại giao.

Nước Đức thống nhất sau hơn 30 năm: Chia rẽ Đông - Tây vẫn tồn tại

Theo báo Deutsche Welle (Đức) ngày 3/10, Carsten Schneider, quan chức cấp cao của Chính phủ Đức cho biết, 33 năm sau khi nước này thống nhất, chênh lệch giàu nghèo vẫn là khác biệt đáng kể nhất giữa phía Tây và phía Đông nước này, trong khi chính phủ đang bế tắc trong giải quyết vấn đề.

Nhịp đập năng lượng ngày 1/10/2023

Sản lượng cung ứng điện 9 tháng tăng 3,35%; Đức tìm được đối tác mới thay thế nguồn nhập khẩu dầu của Nga; Nigeria tối ưu hóa quy trình cung ứng lĩnh vực dầu khí… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 1/10/2023.

Đức tìm được đối tác mới thay thế nguồn nhập khẩu dầu của Nga

Một quốc gia Trung Á đã thông báo sẵn sàng 'tăng nguồn cung và cung cấp dầu lâu dài' cho Đức.

Tại sao Đức nguy cơ trở thành 'kẻ ốm yếu' ở châu Âu?

Nền kinh tế Đức đang giậm chân tại chỗ, không có dấu hiệu cải thiện. Nhiều cuộc khủng hoảng trong những năm gần đây đã phơi bày những điểm yếu mô hình kinh doanh của Đức.

Châu Âu: Khó thoát khỏi 'cơn khát' hạt nhân Nga

Trong khi châu Âu từng bước 'cai nghiện' năng lượng của Nga, khối này vẫn phải phụ thuộc vào lĩnh vực hạt nhân vì ngành công nghiệp hạt nhân của nước này vẫn có ảnh hưởng rất lớn.

Lý do EU đến nay không trừng phạt ngành công nghiệp hạt nhân Nga

Khi EU tìm cách loại bỏ nhiên liệu hóa thạch từ Nga, khối này vẫn phải phụ thuộc vào lĩnh vực hạt nhân của Nga vì ngành công nghiệp hạt nhân của nước này vẫn có ảnh hưởng rất lớn.

Tổng thống Nga cảnh báo Ba Lan không tấn công Belarus

Moskva cũng cáo buộc Ba Lan 'đang tìm cách can thiệp vào Ukraine' dưới sự bảo trợ của NATO.

Kịch bản tồi tệ nhất với nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia là gì?

Nga và Ukraine đang đổ lỗi cho nhau gây nguy cơ tiềm tàng đối với nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu Zaporizhzhia trong bối cảnh xung đột đang diễn ra. Vậy kịch bản tồi tệ nhất đối với Zaporizhzhia là gì?

Trung Quốc và Nga đẩy mạnh 'quan hệ đối tác không giới hạn'

Dưới áp lực ngày càng tăng từ phương Tây, Trung Quốc đã tăng cường quan hệ đối tác chặt chẽ với Nga trong những tuần gần đây.

Vì sao Đức và Hàn Quốc chia sẻ bí mật quân sự?

Với hiệp ước chia sẻ thông tin tình báo mới, Berlin và Seoul đặt mục tiêu tăng cường khả năng phòng thủ trong bối cảnh xung đột ở Ukraine và căng thẳng ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.