Khi nào Trung Quốc vượt Mỹ, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới?

Giới chuyên gia đã chỉ ra nhiều nguyên nhân khiến đà trỗi dậy của kinh tế Trung Quốc có nguy cơ bị đảo ngược. Tuy nhiên, Thống đốc PBOC Pan Gongsheng khẳng định, nền kinh tế Trung Quốc sẽ vẫn kiên cường.

Kinh tế Trung Quốc suy giảm, triển vọng trỗi dậy có đảo chiều?

Giấc mơ cũng như những dự báo cách đây không lâu về việc nền kinh tế Trung Quốc sẽ sớm bắt kịp và vượt Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới - giờ đang trở nên bấp bênh khi cường quốc kinh tế số hai toàn cầu đang chững lại do mất đi các động lực tăng trưởng trong khi gặp phải hàng loạt thách thức lớn thời gian qua.

Việt Nam gia nhập cuộc chơi nghìn tỷ USD cùng loạt 'ông lớn' Mỹ, Trung

Thị trường hydro có thể đạt được trị giá hơn 1.400 tỷ USD mỗi năm vào năm 2050. Cuộc đua giành thị trường nghìn tỷ USD này đang nóng lên mỗi ngày với sự nhập cuộc của những quốc gia như Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ,... và cả Việt Nam.

Thế giới sẽ 'đặt cược' vào nhiên liệu Hydro?

Trong cuộc chạy đua năng lượng sạch, Mỹ và nhiều nước đang đặt cược lớn vào một loại nhiên liệu: hydro xanh. Nhưng liệu đây có phải là 'cơn sốt vàng' của ngành năng lượng?

Liên tiếp báo tin xấu, kinh tế Trung Quốc 'loay hoay' với bài toán duy trì tăng trưởng

Trung Quốc từ lâu đã là động cơ tăng trưởng toàn cầu. Tuy nhiên, thời gian gần đây, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới liên tiếp báo tin xấu.

Kịch bản nào cho Trung Quốc sau khi cơn bùng nổ kinh tế kéo dài 40 năm kết thúc?

Trong hơn 40 năm qua, Trung Quốc thúc đẩy nền kinh tế bằng cách đầu tư vào các nhà máy, tòa nhà chọc trời và đường sá. Mô hình này mở ra cho một giai đoạn tăng trưởng phi thường, giúp Trung Quốc thoát khỏi đói nghèo và biến nước này thành công xưởng của thế giới, nhưng hiện nay, không còn tác dụng.

Thế giới vừa bình đẳng hơn, vừa bất bình đẳng hơn như thế nào?

Thế giới đang trở nên vừa bất bình đẳng hơn lại vừa bình đẳng hơn. Sự phân hóa giàu nghèo vẫn gia tăng không ngừng ở nhiều quốc gia (nhất là phương Tây) nhưng trên bình diện toàn cầu, tăng trưởng của Trung Quốc đã san lấp nhiều bất bình đẳng toàn cầu…

Thị trường bất động sản toàn cầu đối mặt với vòng xoáy nợ 175 tỷ USD

Sự sụt giảm của loại tài sản có quy mô lớn nhất thế giới đã lan rộng từ thị trường nhà ở sang thị trường bất động sản thương mại và có nguy cơ gây ra làn sóng hỗn loạn tín dụng trên toàn nền kinh tế.

Khủng hoảng năng lượng: Thoát khỏi 'vòng kim cô' khí đốt Nga, chông gai vẫn rải đầy con đường phía trước

Thế giới không chỉ phụ thuộc khí đốt Nga, vậy nếu thoát khỏi 'vòng kim cô' đó, triển vọng năng lượng toàn cầu cho năm 2023 là gì?

Thế giới Thế giới Nền kinh tế thế giới đối mặt với nhiều tổn thất hơn vào năm 2023

Năm 2022 được cho là năm trở lại của nền kinh tế thế giới sau đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, năm này lại được đánh dấu bằng một xung đột, lạm phát kỷ lục và các thảm họa liên quan đến khí hậu. Có thể nói rằng, năm 2022 là một năm 'đa khủng hoảng', một thuật ngữ được phổ biến bởi nhà sử học Adam Tooze.

Năm 2022 - Thế giới trong vòng xoáy 'đa khủng hoảng'

Năm 2022 được kỳ vọng chứng kiến nền kinh tế thế giới phục hồi sau đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, trái với kỳ vọng, năm 2022 lại đánh dấu bằng một cuộc xung đột mới, lạm phát cao kỷ lục và các thảm họa liên quan đến khí hậu. Đó là một năm 'đa khủng hoảng', theo cách gọi của nhà sử học Adam Tooze.

Bước đi nguy hiểm của Mỹ có thể khiến chiến tranh Nga-Ukraine lan rộng

Khi cuộc chiến Nga-Ukraine đang bước vào giai đoạn quyết định, Mỹ đã quyết định hồi sinh một đạo luật có từ Thế chiến 2, nhằm viện trợ nguồn lực quân sự khổng lồ cho Kiev.

Xung đột Nga-Ukraine: Cú đúp thiệt hại kinh tế toàn cầu

Nền kinh tế thế giới đang phục hồi yếu ớt sau khi bị vùi dập bởi đại dịch Covid-19, đứt gãy chuỗi cung ứng và giá cả tăng vọt, nay phải hứng thêm cú đúp thiệt hại do cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine mang lại.

Lý do Mỹ chưa trừng phạt nhằm vào 'vũ khí' năng lượng của Nga

Theo AP, có một lỗ hổng trong các biện pháp trừng phạt của Tổng thống Mỹ Joe Biden nhằm vào Nga đó là dầu và khí đốt tự nhiên từ Moscow vẫn tiếp tục di chuyển tự do sang phần còn lại của thế giới và tiền vẫn sẽ đổ về nước này.

Tổng thống Biden tránh trừng phạt lĩnh vực dầu khí của Nga

Mặc dù Tổng thống Mỹ Joe Biden đã áp đặt hàng loạt lệnh trừng phạt mới nhằm vào Nga nhưng có một lĩnh vực ông không ngăn chặn hoàn toàn đó là dòng khí đốt và dầu mỏ từ Nga.

Phép thử cho 'pháo đài kinh tế' của ông Putin

Sau khi Nga sáp nhập Crimea, Tổng thống Vladimir Putin đã làm mọi thứ để chắc chắn rằng các lệnh trừng phạt của phương Tây sẽ không thể làm khó nước Nga, ít nhất là trong ngắn hạn.

Khủng hoảng dầu khí có xảy ra nếu phương Tây trừng phạt Nga?

Các tập đoàn dầu khí lớn nhất thế giới có nguy cơ gián đoạn hoạt động kinh doanh một khi phương Tây áp dụng những biện pháp trừng phạt 'chưa từng có' nhằm vào Moscow.

'Pháo đài' chủ lực của ông Putin

Tổng thống Vladimir Putin đã biến Nga thành một 'pháo đài' trên mặt trận kinh tế để chuẩn bị cho kịch bản bị phương Tây trừng phạt tập thể vì cuộc khủng hoảng ở Ukraine.

Ông Trump vẫn được ủng hộ

Giới quan sát cho rằng, Tổng thống Donald Trump vẫn nhận được sự ủng hộ không nhỏ sau 4 năm cầm quyền với quá nhiều biến động. Ðiều này không chỉ là thực tế với nước Mỹ mà còn có nhiều hàm ý với cả thế giới.

Đức đề ra học thuyết mới, chắc chắn chọc giận Trung Quốc

Trong một bước đi chắc chắn sẽ chọc tức Trung Quốc, Đức vừa chính thức tham gia câu lạc bộ địa chính trị 'Ấn Độ - Thái Bình Dương' khi đề ra hướng dẫn chính sách mới dài 40 trang.