Loạt cổ phiếu bị áp dụng chế tài quản lý từ ngày 10/4

HOSE cho biết, kể từ ngày 10/4, sẽ có thêm 6 mã cổ phiếu bị áp dụng các chế tài quản lý như đưa vào diện cảnh báo, đưa vào diện kiểm soát hoặc áp dụng cả hai.

'Không hình sự hóa quan hệ kinh tế, tạo sự phấn chấn cho cộng đồng doanh nhân'

Ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch VCCI khẳng định: 'Việc không hình sự hóa các quan hệ kinh tế được tái khẳng định trong Nghị quyết 41 của Bộ Chính trị. Đây là những nội dung mới mà doanh nhân rất mong đợi và sẽ tạo sự phấn chấn cho cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam'.

Dự án USAID LinkSME tăng cường kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam

Dự án LinkSME đã triển khai thành công các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật nhằm hỗ trợ bộ ngành tiếp tục cắt giảm, đơn giản hóa các quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính.

Hợp tác quốc tế, hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Chiều 4/8, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức Hội nghị tổng kết Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (Dự án LinkSME).

Hỗ trợ DNNVV nâng cao năng lực, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Thông qua Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (LinkSME), đã có 280 đơn hàng đã được giao và thanh toán thành công với tổng giá trị lên tới hơn 200 tỷ đồng.

USAID giúp doanh nghiêp Việt nâng cao năng lực cạnh tranh

Thông qua LinkSME, USAID đã hỗ trợ Chính phủ nhiều hoạt động nghiên cứu, rà soát và đưa ra nhiều khuyến nghị để thúc đẩy cải cách quy định kinh doanh, cải thiện môi trường kinh doanh.

Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Ngày 4/8, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức hội nghị tổng kết Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (Dự án LinkSME).

Hơn 2.300 quy định kinh doanh được cắt giảm, 194 văn bản pháp luật được đơn giản hóa

Đã có 2.392 quy định kinh doanh được cắt giảm, 194 văn bản quy phạm phát luật được đơn giản hóa, 14 địa phương và bộ ngành đổi mới thực hiện cơ chế một cửa liên thông, 700 doanh nghiệp được hỗ trợ nâng cao tiếp khả năng tiếp cận tài chính và hơn 10.000 doanh nghiệp được hỗ trợ chuyển đổi số…

Thủ tục con về đất đai tạo gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp

Một báo cáo chỉ ra rằng nguyên nhân chính của việc tồn tại thủ tục 'con' là do hệ thống cơ sở dữ liệu về đất đai chưa được hoàn thiện và ứng dụng rộng rãi, không có sự liên thông giữa các cơ quan.

Mỗi doanh nghiệp mất 9,8 giờ để thực hiện một thủ tục hành chính

Trung bình mỗi doanh nghiệp mất 9,8 giờ và 1,8 triệu đồng chi phí trực tiếp để thực hiện một thủ tục hành chính kiểm tra chuyên ngành trong năm 2022. Hai bước chiếm nhiều thời gian nhất trong tổng thời gian thực hiện của doanh nghiệp là chuẩn bị hồ sơ (1,8 giờ) và kiểm tra/giám định chất lượng sản phẩm, hàng hóa (3,4 giờ).

Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa nâng cao năng lực, kết nối với toàn cầu

Dự án LinkSME do USAID hỗ trợ là trợ thủ đắc lực của Chính phủ trong việc cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm, đơn giản hóa quy định, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.

Xu hướng cải thiện thủ tục hành chính về đầu tư còn ở mức độ chậm

Khảo sát 3.092 doanh nghiệp ghi nhận, khoảng 4,7% doanh nghiệp đã có chi trả chi phí không chính thức để thực hiện các thủ tục về đầu tư, tỷ lệ này đã giảm đáng kể so với các năm trước đó.

Doanh nghiệp mất 61,7 giờ để thực hiện một thủ tục hành chính về đầu tư

Năm 2022, trung bình mỗi doanh nghiệp phải bỏ ra 61,7 giờ và 1,8 triệu đồng để thực hiện một thủ tục hành chính về đầu tư.

Trung bình doanh nghiệp mất 32,2 giờ để thực hiện 1 thủ tục về đất đai

Các bước thực hiện liên quan đến chuẩn bị và hoàn thiện hồ sơ vẫn là gánh nặng đối với doanh nghiệp, trong khi các 'thủ tục con' vẫn tồn tại do hệ thống cơ sở dữ liệu về đất đai chưa được hoàn thiện.

Việt Nam là điểm đến đầu tư trực tiếp nước ngoài hấp dẫn

Tại Sách Trắng 2023 được Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố ngày 16/2, các nhà đầu tư châu Âu vẫn nhận định Việt Nam là điểm đến đầu tư trực tiếp nước ngoài hấp dẫn.

Doanh nghiệp châu Âu đánh giá cao hiệu quả các chính sách hỗ trợ thuế trong năm 2022

Ngày 16/2, Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố Sách Trắng 2023 - ấn phẩm thường niên về thương mại và đầu tư cùng các khuyến nghị. Trong đó, các doanh nghiệp châu Âu đánh giá cao hiệu quả các chính sách hỗ trợ thuế cho doanh nghiệp trong năm 2022.

Tăng cường cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh English Edition

Thời gian qua, Long An luôn quan tâm đến cải cách hành chính (CCHC), cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, tạo động lực mạnh mẽ cho KT-XH phát triển nhanh, bền vững.

Tạo đột phá từ con đường cải cách - Bài 4: Khơi thông 'điểm nghẽn', củng cố niềm tin của người dân, doanh nghiệp

Các bộ, ngành, địa phương đang đẩy mạnh đổi mới cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính theo hướng không phụ thuộc vào địa giới hành chính, gắn với số hóa và sử dụng kết quả số hóa hồ sơ, giấy tờ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính.

Ngành Tài chính: Cải cách toàn diện hơn nhờ chuyển đổi số

Giữ vững vị trí thứ 2 trong năm 2021 và 8 năm liên tiếp trong top dẫn đầu về chỉ số cải cách hành chính (Par Index), Bộ Tài chính đã giữ 'lời hứa' của mình - luôn coi cải cách hành chính là ưu tiên hàng đầu. Thời gian tới, Bộ Tài chính tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số, cải cách toàn diện, đồng bộ, lấy sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp làm thước đo.

Ứng dụng công nghệ, giảm tiêu cực, nhũng nhiễu

Khảo sát Báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính (APCI) 2021 cho thấy, không có phản ánh nào của doanh nghiệp về chi phí không chính thức khi thực hiện thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế. Trong khi ở các lĩnh vực khác vẫn còn xuất hiện, mặc dù có xu hướng giảm, trừ thủ tục hành chính về đất đai và thủ tục hành chính kiểm tra chuyên ngành trong lĩnh vực nông nghiệp.

Hiện đại hóa quản lý thuế, xây dựng ngành Thuế hiện đại, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả

Thực hiện Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030, ngành Thuế đang tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách thuế gắn với cơ cấu lại thu ngân sách nhà nước (NSNN), xây dựng ngành Thuế Việt Nam hiện đại, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, hiện đại hóa toàn diện công tác quản lý thuế, phù hợp với thông lệ quốc tế và quy định pháp luật Việt Nam.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo tiếp tục đơn giản hóa, cắt giảm thực chất thủ tục hành chính

Thủ tướng chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố nghiên cứu các chỉ số liên quan và khuyến nghị tại Báo cáo Chỉ số đánh giá và Chi phí tuân thủ thủ tục hành chính (APCI) năm 2021 để tiếp tục đơn giản hóa, cắt giảm thực chất thủ tục hành chính.

Nghiên cứu Báo cáo APCI, tiếp tục đơn giản hóa, cắt giảm thực chất thủ tục hành chính

Theo Công văn số 3318/VPCP-KSTT ngày 30/5/2022, xét Báo cáo Chỉ số đánh giá và Chi phí tuân thủ thủ tục hành chính (APCI) năm 2021 của Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính có ý kiến chỉ đạo như sau:

Bộ Tài chính tích cực cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp

Nhằm tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp, Bộ Tài chính đã rà soát, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính (TTHC) thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý nhằm cải cách toàn diện, hiệu quả TTHC. Qua đó, góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Đẩy mạnh dịch vụ công trực tuyến - yêu cầu tất yếu

Trước những đòi hỏi từ thực tiễn quản lý và diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh áp dụng các giải pháp giúp người dân, doanh nghiệp thực hiện dịch vụ công trực tuyến và đạt được những kết quả tích cực. Từ thành công này, việc giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường internet không còn là một ưu tiên cần cân nhắc mà đã là một yêu cầu tất yếu.

Chi phí tuân thủ thủ tục hành chính: Đứng đầu là lĩnh vực môi trường

Báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính năm 2020 (APCI 2020) vừa cho biết, đứng đầu danh sách về chi phí này là lĩnh vực môi trường, với trên 63.317.000 đồng.

Góp phần tích cực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh

Ðược công bố lần đầu vào năm 2018, Báo cáo chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính (APCI) thường niên với phương pháp đánh giá dựa trên mô hình chi phí chuẩn (SCM) và được xây dựng dựa trên kết quả khảo sát doanh nghiệp (DN) tại 63 địa phương. Báo cáo được coi là chỉ dấu quan trọng, phản ánh khách quan mức độ cải cách quy định, thủ tục hành chính (TTHC), cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh (MTÐTKD) cũng như quá trình thực thi chính sách, pháp luật thông qua việc phân tích bức tranh chân thực và sinh động về chi phí mà DN phải chi trả để thực hiện TTHC theo quy định hiện hành.

Giảm mạnh chi phí hành chính, tạo môi trường kinh doanh tốt

Tiếp tục cắt giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành chính, gồm chi phí chính thức và không chính thức nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch…

Công bố Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ các thủ tục hành chính năm 2020: Còn nhiều dư địa cải cách

Theo kết quả khảo sát, Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính (TTHC) năm 2020 (APCI 2020) của các nhóm TTHC, chi phí thực tế mà DN phải chi trả để thực hiện thủ tục về môi trường là 63,3 triệu đồng.

Chi phí tuân thủ thủ tục hành chính thuế thấp nhất trong các lĩnh vực

Theo báo cáo Chỉ số đánh giá Chi phí tuân thủ thủ tục hành chính 2020 (APCI 2020) của Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính (TTHC) của Thủ tướng Chính phủ, chi phí tuân thủ TTHC trong lĩnh vực thuế thấp nhất trong số 9 lĩnh vực khảo sát.

Ngành thuế đứng đầu về cải cách thủ tục hành chính

Sáng 17/3, Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính (TTHC) của Thủ tướng Chính phủ tổ chức họp báo công bố Báo cáo chỉ số đánh giá chi phí TTHC năm 2020 (APCI).

Công bố Báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ TTHC

Sáng 17-3, tại Trụ sở Chính phủ, Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính (TTHC) của Thủ tướng Chính phủ họp báo công bố Báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính năm 2020 (APCI 2020) dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, Chủ tịch Hội đồng.

Doanh nghiệp cần bao nhiêu chi phí cho các thủ tục hành chính?

Kết quả chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính trong 3 năm qua cho thấy năm 2020 tốt hơn 2 năm trước đó, cho thấy quyết tâm cải cách của Chính phủ.