Doanh nghiệp có đơn hàng trở lại, nhưng vẫn còn nhiều nỗi lo

Dù tình hình đơn hàng đã phục hồi trở lại nhưng phần lớn các doanh nghiệp (DN) đang gặp khó vì thiếu lao động.

Tồn kho thế giới giảm, dệt may, đồ gỗ hồi phục đơn hàng

Đại diện các ngành hàng dệt may, đồ gỗ cho biết Mỹ, EU tăng nhập khẩu vì lượng tồn kho giảm.

Vì sao cải thiện đơn hàng mới nhưng doanh nghiệp sản xuất vẫn lo âu?

Nhìn vào tình hình cải thiện đơn hàng mới ở ngành gỗ và dệt may trong 4 tháng đầu năm 2024 là rất đáng khích lệ, nhưng có những vấn đề nội tại đã và đang phát sinh. Đây cũng là lưu tâm chung cho các doanh nghiệp sản xuất để không phải phập phồng lo lắng dù cho đơn hàng mới đang cải thiện, nhất là chủ động lường trước rủi ro, luôn ở tâm thế sẵn sàng, phải chuẩn bị các nguồn lực một cách đầy đủ và hiệu quả.

Đừng để doanh nghiệp dệt may gặp khó vì thiếu hụt nguồn cung nội địa

Ngành dệt may Việt Nam đang có sự mất cân đối giữa các công đoạn sản xuất, nhất là hạ tầng cho khâu dệt nhuộm và sản xuất vải cùng các nguyên phụ liệu khác vẫn còn hạn chế. Chính vì vậy, phải xem việc chuyển dịch đầu tư vào phần cung thiếu hụt ở ngành hàng xuất khẩu chủ lực này là một nhu cầu bức thiết, đừng để các doanh nghiệp gặp khó vì nguồn cung trong nước đang 'tự lấy đá ghè chân mình'.

Thu hút FDI - giải bài toán phụ thuộc lớn vào nguyên phụ liệu nhập khẩu

Ngành dệt may Việt Nam hiện nằm trong top 3 xuất khẩu (XK) thế giới, top 4 các ngành công nghiệp XK của Việt Nam. Tuy nhiên, để làm ra một sản phẩm may mặc, doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải nhập khẩu (NK) đến 90% nguyên phụ liệu, chủ yếu là NK từ Trung Quốc. Trong khi đó, nhiều thị trường XK lớn yêu cầu sản phẩm dệt may từ Việt Nam phải đạt tỷ lệ nội địa hóa cao. Vì vậy, việc xây dựng các nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt may để đáp ứng nhu cầu XK là hết sức quan trọng...

Sự kiện nổi bật trong nước, quốc tế ngày 10/4

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm Trung tâm Lập pháp Hồng Kiều tại TP Thượng Hải (Trung Quốc) là một trong những sự kiện nổi bật ngày 10/4.

SaigonTex & SaigonFabric 2024: Khoe sắc thời trang ứng dụng công nghệ mới

Ngày 10/4/2024 Triển lãm Quốc tế ngành Công nghiệp Dệt & May thiết bị, nguyên phụ liệu & vải (SaigonTex & SaigonFabric 2024) chính thức khai mạc tại Trung tâm Triển lãm Sài Gòn, TP. Hồ Chí Minh.

Ngành dệt may hướng về chuyển đổi xanh, bắt kịp xu hướng toàn cầu

Triển lãm quốc tế chuyên ngành công nghiệp dệt may SaigonTex & SaigonFabric 2024 đang diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh, chú trọng đến các giải pháp chuyển đổi xanh.

Khai mạc Triển lãm Dệt may SaigonTex & SaigonFabric 2024

SaigonTex & SaigonFabric 2024 quy tụ hơn 1.000 nhà triển lãm quốc tế và Việt Nam tham dự với quy mô trưng bày lên đến gần 30.000 m2.

Hơn 1.000 đơn vị tham gia Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt may

Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt may, thiết bị, nguyên phụ liệu và vải (SaigonTex & SaigonFabric 2024) quy tụ hơn 1.000 đơn vị tham gia, với quy mô trưng bày lên đến gần 30.000m2.

Nhà đầu tư Trung Quốc tận dụng 'khoảng trống' công nghiệp phụ trợ Việt Nam

Nhìn từ động thái cấp tập vào Việt Nam của các nhà sản xuất nguyên phụ liệu dệt may Trung Quốc, cho đến những con số 'biết nói' về việc rót vốn đầu tư của Trung Quốc, rồi các doanh nghiệp Hàn Quốc bắt đầu cảm nhận sức ép của đối thủ, để từ đó nhận thấy ai sẽ 'hớt tay trên' công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam. Nhất là khi lĩnh vực này vẫn còn là mặt hạn chế của nhiều doanh nghiệp nội địa.

Nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may Trung Quốc: Chấp nhận phụ thuộc hay linh hoạt?

Các đơn hàng đang quay trở lại nhưng chủ yếu là đơn hàng nhỏ lẻ, trong khi đó nhìn vào tình hình hiện tại của ngành dệt may Việt sẽ thấy việc phụ thuộc nguyên phụ liệu Trung Quốc dù là câu chuyện cũ nhưng vẫn rất thời sự. Liệu ngành hàng này tiếp tục chấp nhận phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập như vậy hay vừa nhập khẩu vừa tăng đầu tư để nâng tỷ lệ nội địa hóa?

Sắp diễn ra triển lãm quốc tế chuyên ngành dệt may SaigonTex & SaigonFabric 2024

Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt - may, thiết bị, nguyên phụ liệu - vải (SaigonTex & SaigonFabric 2024) sẽ diễn ra từ ngày 10-13/4, tại TP. Hồ Chí Minh.

SaigonTex & SaigonFabric – Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Dệt may sắp diễn ra tại TPHCM

Triển lãm Quốc tế ngành Công nghiệp Dệt & May thiết bị, nguyên phụ liệu & vải (SaigonTex & SaigonFabric 2024), sự kiện lớn và có ảnh hưởng quan trọng của ngành dệt may Việt Nam sẽ diễn ra từ ngày 10 đến 13-4-2024 tại Trung tâm Triển lãm Sài Gòn (SECC) – 799 Nguyễn Văn Linh, quận 7, TPHCM.

Dệt may 2024 với áp lực trở lại 'đỉnh' xuất khẩu

Trong bối cảnh thị trường quốc tế vẫn còn biến động kèm theo những thách thức mới từ 'hàng rào kỹ thuật' của các nước nhập khẩu nhưng ngành dệt may vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 44 tỉ đô la Mỹ trong năm 2024. Đây được coi là thách thức lớn bởi con số trên tương đương với 'đỉnh' của ngành này lập được vào năm 2022.

Dệt may Việt Nam chủ động, linh hoạt thích ứng với thị trường

Theo khảo sát, 50% doanh nghiệp cho biết sẽ tiến hành chuyển đổi Xanh, 36% sẽ chuyển đối số, 29% sẽ chuyển đổi thị trường nhằm thích ứng linh hoạt với các yêu cầu của thị trường xuất khẩu.

Hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao nhất năm 2023: Nhiều dấu hiệu tích cực

Mặc dù tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cũng như tốc độ tăng trưởng kinh tế từ đầu năm 2023 đến nay chưa như mong muốn, nhưng nhiều dấu hiệu cho thấy tình hình đang được cải thiện rõ nét.

Xuất khẩu hàng hóa liên tục khởi sắc, kỳ vọng nào cho năm 2023?

4 tháng liên tiếp gần đây, xuất khẩu hàng hóa dần cải thiện, kim ngạch xuất khẩu hàng tháng đều vượt 30 tỷ USD/tháng với sự khởi sắc của nhiều nhóm hàng.