Chủ động phòng tránh bệnh mùa hè

Nắng nóng, mưa nhiều, kèm theo những diễn biến bất thường của thời tiết là điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh phát triển trong mùa hè, gây ra các bệnh, trong đó có bệnh nhiệt đới và hô hấp, nguy cơ mắc và tử vong ở trẻ em rất cao nếu không được điều trị kịp thời. Vì vậy, công tác phòng, chống các bệnh truyền nhiễm cần được các cấp, các ngành và người dân thực hiện quyết liệt, nghiêm túc, không để 'dịch chồng dịch' trên địa bàn.

Lý giải biến chứng cục máu đông sau khi tiêm vắc xin AstraZeneca

Các nhà khoa học vừa cho biết, những cục máu đông gây chết người liên quan đến việc tiêm vắc xin COVID-19 của Johnson & Johnson (J&J) và AstraZeneca Plc là do phản ứng tự miễn dịch mà một số người dễ mắc phải, Bloomberg đưa tin.

Người tiêm vắc xin ngừa COVID-19 AstraZeneca không nên lo lắng

Đó là lời khuyên từ các chuyên gia trước thông tin tiêm vắc xin ngừa COVID-19 của hãng dược AstraZeneca có thể gây ra tác dụng phụ hiếm gặp, gây cục máu đông (TTS). Người dân cần tìm hiểu, lắng nghe cẩn trọng, khuyến cáo tránh tình trạng đổ xô đi làm các xét nghiệm không cần thiết.

AstraZeneca thu hồi vắc xin COVID-19 trên toàn cầu

The Guardian đưa tin AstraZeneca bắt đầu thu hồi vắc xin COVID-19 do hãng sản xuất trên toàn cầu.

AstraZeneca thừa nhận vaccine COVID-19 có thể gây cục máu đông, giảm tiểu cầu

AstraZeneca lần đầu tiên thừa nhận, vaccine COVID-19 có thể gây ra huyết khối kèm hội chứng giảm tiểu cầu trong những trường hợp rất hiếm.

Trẻ bị bệnh hô hấp khi giao mùa có nên tự ý sử dụng kháng sinh?

Hô hấp là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ khi giao mùa, tuy nhiên BS.Trương Hữu Khanh cho rằng phụ huynh không nên tự ý lạm dụng sử dụng kháng sinh.

Các địa phương cần tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh

Ngày 10/4, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh. Đồng chí Đào Hồng Lan, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì tại điểm cầu Hà Nội. Tại điểm cầu Sở Y tế Điện Biên do đồng chí Lường Văn Kiên, Phó Giám đốc Sở Y tế chủ trì.

Tăng cường phòng chống dịch bệnh khi giao mùa

Chiều 10 - 4, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh. Dự hội nghị tại điểm cầu tỉnh Tuyên Quang có đại diện lãnh đạo Sở Y tế, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh và một số đơn vị liên quan.

Phòng tránh sốc nhiệt, say nắng

Miền Bắc và miền Trung đang trong những ngày nắng nóng gay gắt. Nắng nóng kéo dài khiến nguy cơ đột quỵ, sốc nhiệt tăng cao, đặc biệt là người lớn tuổi, trẻ em, người lao động ngoài trời.

Bản tin 1/4: Hà Nội triển khai thí điểm học bạ số cấp tiểu học

Hà Nội triển khai thí điểm học bạ số cấp tiểu học; Xe máy tông vào xe cuốc, 2 thiếu niên nhập viện...

Thời tiết chuyển mùa, trẻ em nhập viện vì bệnh đường hô hấp tăng cao

Những ngày gần đây, trung bình mỗi ngày Bệnh viện Đa khoa Hà Đông tiếp nhận hơn 100 bệnh nhi đến khám, 60-70% là bệnh đường hô hấp, trong đó có những trẻ nhiễm virus hợp bào hô hấp…

Bác sĩ Trương Hữu Khanh: Sự thật về tin đồn 'phổi trắng', 'khô phổi'

Trong y khoa không hề có những bệnh nào gọi là 'phổi trắng' hay 'khô phổi' như một số tin đồn gần đây, nên tất nhiên là các quảng cáo về thuốc chữa các 'bệnh' đó là sai sự thật.

BS Trương Hữu Khanh: Mùa Tết năm nay, cần lưu ý những bệnh gì?

Mối quan tâm của nhiều người trong mùa Tết này - liên quan biến chủng COVID-19 mới và một số bệnh khác... - được BS Trương Hữu Khanh giải đáp.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Thanh Lịch: Triển khai thực hiện Đề án phát triển hệ thống y tế tỉnh đến năm 2030

Sáng 18-1, Sở Y tế Gia Lai tổ chức hội nghị tổng kết công tác y tế năm 2023 và triển khai nhiệm vụ công tác y tế năm 2024. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Thanh Lịch dự và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.

Ngành y tế 'khôi phục' sau đại dịch Covid-19

Cùng với các đơn vị, địa phương trong tỉnh, năm 2023 ngành y tế từng bước vượt qua thách thức, nỗ lực 'khôi phục' sau đại dịch Covid-19 và đạt được nhiều kết quả tích cực trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Ai dễ mắc bệnh đường hô hấp?

Thời tiết thay đổi kèm theo ô nhiễm không khí khiến vi khuẩn và virus hoạt động mạnh là nguyên nhân chính làm gia tăng các ca mắc bệnh đường hô hấp.

Bệnh đau mắt đỏ được kiểm soát, số ca mắc giảm dần

BBK -Dịch đau mắt đỏ bùng phát trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn vào khoảng tháng 8/2023. Đến thời điểm này, tại các phòng khám chuyên khoa mắt số lượng bệnh nhân đến khám đang giảm dần, không xuất hiện ca mắc mới.

Thời tiết Tp.HCM thất thường, bệnh hô hấp tăng khi trời chuyển lạnh

Thời tiết ở Tp.HCM chuyển lạnh, nên số lượng bệnh nhân đến bệnh viện thăm khám về bệnh hô hấp tăng hơn trước.

Giao mùa trẻ chảy nước mũi, sốt, ho…cha mẹ cần biết cách chăm sóc đúng này

Thay đổi thời tiết khi giao mùa là một trong những nguyên nhân gây ra viêm đường hô hấp trên. Tình trạng sổ mũi, ngạt mũi, chảy nước mũi, sốt, ho… thường hay gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, gây cảm giác khó chịu kéo dài, khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng.

Vì sao số trẻ mắc bệnh đường hô hấp tăng 'chóng mặt'?

Theo các chuyên gia, với tình hình thời tiết biến động, bệnh hô hấp ở trẻ có thể kéo dài đến Tết.

Trẻ mắc bệnh hô hấp do virus gia tăng

Các bệnh viện nhi đồng trên địa bàn TPHCM đang ghi nhận sự gia tăng của nhóm trẻ mắc bệnh lý hô hấp. Sở Y tế TPHCM cho biết, kết quả xét nghiệm cho thấy, nguyên nhân khiến trẻ mắc bệnh là tác nhân virus.

Trung Quốc phản hồi về đợt bùng phát bệnh hô hấp bất thường

WHO thông tin Trung Quốc đã báo cáo sự gia tăng số ca bệnh hô hấp. Truyền thông ở một số thành phố như Tây An đăng tải video về các bệnh viện chật kín phụ huynh và trẻ em đang chờ kiểm tra.

Báo động tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh

Thời tiết chuyển lạnh đột ngột khiến nhiều người bị cảm cúm, ho, sổ mũi… Nhưng ngay khi xuất hiện những triệu chứng đau đầu kèm ho, chảy nước mũi, không ít người đã lập tức sử dụng thuốc kháng sinh để mong nhanh khỏi bệnh.

Bệnh truyền nhiễm nhóm B là gì, COVID-19 khi chuyển sang nhóm B phòng chống thế nào?

Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người, do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm gây ra. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có thể là virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm.

Bệnh hô hấp ở trẻ em có gia tăng đột biến tại TP Hồ Chí Minh?

Ngày 20/11, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết hiện nay, số ca mắc nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em tại các tỉnh, thành khu vực phía Nam tiếp tục tăng. Đây là hiện tượng tăng theo chu kỳ vào những tháng cuối năm của nhóm bệnh này ở trẻ em...

TPHCM gia tăng trẻ mắc bệnh hô hấp

Hiện nay số ca mắc nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em tại TPHCM và các tỉnh, thành khu vực phía Nam tiếp tục tăng nhẹ so với 2 năm trước (2021 và 2022).

Trẻ mắc bệnh hô hấp tăng, các bệnh viện họp khẩn

Hiện số trẻ nhiễm khuẩn mắc bệnh hô hấp tại các tỉnh, thành khu vực phía Nam tiếp tục gia tăng và việc giảm tỉ tử vong đang là thách thức nếu thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các tuyến.

TP Hồ Chí Minh: Trẻ nhập viện tăng do mắc bệnh về đường hô hấp

Chiều 19/11, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, qua số liệu báo cáo của các bệnh viện chuyên khoa Nhi trên địa bàn thành phố, số trẻ mắc và tử vong do bệnh hô hấp trong 10 tháng năm 2023 tăng nhẹ so với 2 năm trước đó.

Chuyển COVID-19 từ nhóm A sang nhóm B: Phân loại bệnh truyền nhiễm thế nào?

Dịch COVID-19 đã được chuyển từ nhóm A sang nhóm B tại Việt Nam từ ngày 20/10/2023. Các biện pháp phòng chống dịch cũng được điều chỉnh phù hợp với bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh tại trường học

Để chủ động phòng, chống dịch bệnh tại trường học, Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế khuyến cáo, nhà trường và phụ huynh cần hướng dẫn học sinh thực hiện các biện pháp sau:

Chủ động phòng, chống dịch bệnh lúc giao mùa

Nhiệt độ môi trường liên tục thay đổi, lúc hanh khô, lúc mưa phùn ẩm ướt, là điều kiện rất thuận lợi phát triển các dịch bệnh truyền nhiễm, nhất là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, đường tiêu hóa. Vì vậy, ngoài nỗ lực của ngành Y tế, chính quyền địa phương, việc mỗi người chủ động phòng, chống dịch bệnh để bảo vệ sức khỏe cũng rất quan trọng.

Không có bảo hiểm y tế, người bệnh tự trả phí điều trị Covid-19

Từ sự chung sức chung lòng đẩy lùi Covid-19 mang lại kết quả tốt như mong muốn, đến nay, Bộ Y tế ban hành quyết định điều chỉnh bệnh Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

Bệnh truyền nhiễm nhóm B gồm những bệnh nào?

Chị Nguyễn Thị Bình (phường Nam Hà, TP Hà Tĩnh) hỏi: Được biết, Bộ Y tế vừa công bố quyết định điều chỉnh bệnh COVID-19 từ nhóm A sang nhóm B. Vậy, bệnh truyền nhiễm nhóm B gồm những bệnh nào?

Việt Nam ghi nhận ca tử vong đầu tiên liên quan bệnh đậu mùa khỉ

Đây là trường hợp bệnh nhân nam, tử vong có liên quan đến bệnh đậu mùa khỉ trong bệnh cảnh suy giảm miễn dịch giai đoạn cuối...

Thay đổi về chi phí điều trị, phụ cấp chống dịch khi COVID-19 chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B

Từ 20/10, bệnh COVID-19 thuộc bệnh truyền nhiễm nhóm B, bệnh nhân mắc COVID-19 sẽ không được khám, điều trị miễn phí mà sẽ được chi trả theo bảo hiểm y tế. Những người tham gia chống dịch COVID-19 cũng không còn được chi trả phụ cấp chống dịch.

Chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Theo Bộ Y tế, từ ngày 20.10 các hoạt động phòng chống COVID-19 sẽ được thực hiện theo quy định đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

Covid-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Từ ngày 20/10/2023, các hoạt động phòng, chống Covid-19 sẽ được thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

Chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B từ ngày 20/10

Từ ngày 20/10/2023, bệnh Covid-19 chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B, thời gian ủ bệnh trung bình là 4 ngày. Các hoạt động phòng, chống Covid-19 được thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B…

Chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Từ ngày 20/10, Covid-19 được chuyển sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B. Một số hoạt động phòng chống Covid-19 cũng thay đổi.

Thêm 4 ca đậu mùa khỉ trong một ngày ở TP HCM

TP HCM ghi nhận thêm 4 ca đậu mùa khỉ chỉ trong ngày 6/10, nâng tổng số mắc lên 13 ca. Hiện các ca bệnh này đang được cách ly, điều trị.

Khuyến cáo phòng bệnh và chăm sóc khi mắc bệnh đau mắt đỏ

Đau mắt đỏ là bệnh truyền nhiễm cấp tính, thường do vi-rút nhóm Adeno và Picorna với triệu chứng thường gặp như: sốt nhẹ; cộm mắt, đau, sưng, đỏ mắt; tiết nhiều dịch dử mắt và chảy nước mắt. Toàn tỉnh đã có hơn 4.000 ca mắc, chủ yếu trong các trường học. Đau mắt đỏ chưa có vắc-xin phòng bệnh và thuốc điều trị đặc hiệu, dịch bệnh lây nhiễm nhanh. Chính vì vậy, người dân cần nâng cao ý thức phòng bệnh, thực hiện các biện pháp chăm sóc, giúp bệnh nhanh khỏi và ngăn ngừa các biến chứng nghiêm trọng.

Cảnh báo biến chứng khi tự ý xông lá, đắp lá... khi trẻ bị đau mắt đỏ

Nhiều trường hợp trẻ bị đau mắt đỏ, các bậc phụ huynh đã tự ý mua thuốc nhỏ hoặc xông lá cây, đắp lá cây vào mắt trẻ, gây biến chứng, thậm chí gây viêm giác mạc.

Chữa bệnh đau mắt đỏ: Tuyệt đối cấm nhỏ sữa mẹ vào mắt trẻ!

Bác sĩ đặc biệt khuyến cáo, không chữa đau mắt cho con theo 'kinh nghiệm trên mạng' và tuyệt đối cấm nhỏ sữa mẹ vào mắt trẻ.