Gia Lai: Bàn giải pháp hỗ trợ phụ nữ tiếp cận với nước sạch và vệ sinh khu vực nông thôn

Sáng 17-11, tại TP. Pleiku, Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) Việt Nam phối hợp với Hội LHPN tỉnh Gia Lai tổ chức hội thảo 'Giải pháp hỗ trợ phụ nữ tiếp cận với nước sạch và vệ sinh khu vực nông thôn'.

Dòng chảy xanh, trang trại sạch: Sử dụng hiệu quả tài nguyên nước tại trang trại TH

Trân quý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên nước, ứng dụng khoa học công nghệ hàng đầu thế giới để xử lý nước thải, 'dòng chảy xanh' tại trang trại sạch TH true MILK là điểm sáng của nền nông nghiệp công nghệ cao, kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững tại Việt Nam.

Hà Nội: Hàng ngàn hộ dân 'khát' nước dù ở cạnh 2 nhà máy nước lớn

Dù 2 nhà máy nước sạch quy mô ở kế cận nhưng hàng ngàn hộ dân sống của huyện Ba Vì đang khổ sở vì phải mua nước sinh hoạt với giá đắt chưa từng có do hàng loạt giếng khơi cạn trơ đáy.

Tuần lễ Quốc gia Nước sạch và vệ sinh môi trường: Góp phần xây dựng nông thôn mới

Xác định nước sạch là nhu cầu thiết yếu của người dân, thời gian qua, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã chú trọng triển khai Chương trình bảo đảm cấp nước an toàn khu vực nông thôn, tập trung đầu tư công trình cấp nước sạch nhằm từng bước cải thiện điều kiện sinh hoạt, vệ sinh, nâng cao sức khỏe cho dân cư nông thôn, giảm bệnh tật, tạo cơ hội xóa đói, giảm nghèo, góp phần xây dựng nông thôn mới.

Bộ Y tế: Bãi bỏ công văn 2009 về thanh toán BHYT với máy đặt, máy mượn chỉ là thủ tục hành chính

Liên quan đến việc Bộ Y tế vừa có văn bản bãi bỏ công văn 2009/BYT- KHCT về việc thanh toán các dịch vụ kỹ thuật sử dụng máy mượn, máy do các đơn vị trúng thầu vật tư, hóa chất đặt, chiều 15/5, đại diện Bộ Y tế cho biết, việc bãi bỏ này chỉ là thủ tục hành chính.

Phát huy hiệu quả công trình cấp nước ở Chiềng Khoa

Năm 2019, công trình cấp nước liên bản xã Chiềng Khoa (Vân Hồ) đưa vào sử dụng, đáp ứng nhu cầu nước sạch phục vụ sinh hoạt cho các hộ dân trong khu vực. Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ công trình cấp nước, sử dụng nước tiết kiệm đã được xã Chiềng Khoa tuyên truyền, vận động người dân cùng thực hiện.

Nâng cao hiệu quả chương trình nước sạch nông thôn

Trong những năm qua, công tác cấp nước nông thôn được các cấp, ngành tỉnh quan tâm đầu tư kinh phí xây dựng các công trình cấp nước tập trung quy mô xã, liên xã, cấp nước tự chảy, hỗ trợ ứng dụng lắp đặt thiết bị xử lý nước quy mô hộ gia đình…; đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân và cộng đồng về vai trò, tầm quan trọng của nước sạch đối với sức khỏe, phát triển KT-XH. Qua đó, nâng cao tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh, nước sạch; khai thác, phát huy hiệu quả công trình. Đến hết năm 2020, tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh là 95,2%, vượt 0,2% so với Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đề ra.

Huy Hạ nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước sinh hoạt

Sau 2 năm đưa vào sử dụng, các công trình cấp nước sinh hoạt tại xã Huy Hạ (Phù Yên) đã phát huy tác dụng nhờ ý thức bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ môi trường của người dân.

Mở rộng nguồn cung cấp nước sinh hoạt nông thôn

Những năm gần đây, các địa phương trong tỉnh Gia Lai đầu tư xây dựng nhiều công trình cấp nước tập trung ở khu vực nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân, góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới.

Quản lý, vận hành hiệu quả công trình cấp nước

Sau hơn một năm đưa vào sử dụng, công trình cấp nước liên bản xã Phiêng Khoài (Yên Châu) đã phát huy hiệu quả tích cực, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân 6 bản khu vực trung tâm xã. Người dân có ý thức bảo vệ nguồn nước, duy trì hoạt động hiệu quả công trình.

Xã hội hóa cấp nước: Nhà đầu tư cần thực hiện đúng cam kết

hiệu quả của chủ trương xã hội hóa cấp nước đạt như kỳ vọng, các cấp, ngành, địa phương và đặc biệt là doanh nghiệp cần thực hiện đúng cam kết đầu tư.

Đầu tư nâng chất lượng nguồn nước sạch

Nhà máy nước Hàm Kiệm (Hàm Thuận Nam) có công suất thiết kế ban đầu 600m3/ ngày đêm được xây dựng và đưa vào vận hành cung cấp nước sạch cho hàng trăm hộ dân từ năm 2001. Sau đó, nhà máy được nâng cấp đưa công suất lên 1.000m3/ngày đêm vào năm 2006. Nhà máy có nhiệm vụ cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân xã Hàm kiệm, Hàm Cường và bổ sung một phần nguồn nước sinh hoạt cho các hộ dân xã Hàm Mỹ.

Bất cập các công trình nước sinh hoạt nông thôn

ĐBP - Hàng loạt công trình nước sinh hoạt không phát huy hiệu quả dẫn đến người dân thiếu nước sinh hoạt; hạn chế trong công tác quản lý, vận hành các công trình; khó thu tiền nước sinh hoạt… là thực trạng diễn ra trong nhiều năm qua trên địa bàn tỉnh. Mặc dù nhận trách nhiệm trước hết thuộc về mình, nhưng đến nay ngành Nông nghiệp tỉnh vẫn chưa có giải pháp khắc phục.

Cần tháo gỡ khó khăn về cấp nước sạch nông thôn ở Lai Châu

Đến hết năm 2020, dự kiến tỷ lệ hộ dân nông thôn toàn tỉnh Lai Châu được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh 2020 ước đạt 85%. Do còn nhiều khó khăn, nên những kết quả đạt ở trên được tiềm ẩn nhiều yếu tố không bền vững, cần được hỗ trợ khắc phục.

Nâng công suất và chất lượng nước sạch

Nhà máy nước sinh hoạt xã Hàm Kiệm do Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn quản lý, vận hành, có công suất thiết kế ban đầu là 600m3/ngày, đưa vào hoạt động từ năm 2001. Sau đó, nhà máy được nâng cấp vào năm 2006 có nhiệm vụ cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân xã Hàm Kiệm. Thế nhưng, trong những năm gần Nhà máy nước sạch Hàm Kiệm ngoài nhiệm vụ cung cấp nước cho người dân Hàm Kiệm còn phục vụ cấp nước sạch cho nhiều hộ dân xã Hàm Cường và bổ sung một phần nguồn nước cho xã Hàm Mỹ (Hàm Thuận Nam). Vì thế, vào các tháng mùa khô trong năm Nhà máy nước Hàm Kiệm phải vận hành quá công suất thiết kế. Lâu nay, nguồn nước thô cung cấp cho Nhà máy nước Hàm Kiệm được khai thác từ bưng Cà Na và suối Cát. Năm 2017, Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn đầu tư hồ thu nước thô để dẫn nước về nhà máy xử lý. Song, do mặt bằng quá hẹp nên hồ thu nước thô có kích thước nhỏ. Mặt khác, vừa qua do ảnh hưởng của thời tiết nắng nóng kéo dài gây nên tình trạng hạn hán làm nguồn nước từ suối Cát giảm nhiều, trong lúc đó nhu cầu sử dụng nước sạch của các hộ dân ngày càng tăng cao, nên lượng nước thô phải lấy từ hồ thu nước và hút trực tiếp từ sông Cái mới đủ cung cấp cho nhà máy. Nguồn nước thô sau khi bơm dẫn về nhà máy được châm hóa chất keo tụ và xử lý qua hệ thống lắng lọc. Sau đó châm chlor để diệt khuẩn. Nước sạch sau khi xử lý cung cấp cho khách hàng sử dụng có các tiêu chí như: Độ đục, độ pH, chlor dư… đều đạt theo quy chuẩn Việt Nam (QCVN 01: 2009/BYT của Bộ Y tế) về chất lượng nước cung cấp cho ăn uống. Định kỳ hàng quý Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn thực hiện việc lấy mẫu sạch xét nghiệm tất cả các chỉ tiêu theo quy định. Định kỳ 6 tháng 1 lần Trung tâm Y tế huyện Hàm Thuận Nam lấy mẫu kiểm tra, xét nghiệm nguồn nước sạch. Bên cạnh đó, nhân viên Nhà máy nước Hàm Kiệm thường xuyên sử dụng thiết bị xét nghiệm nước hiện trường được trang bị tại nhà máy để kiểm tra chất lượng nước hàng ngày đối với một số chỉ tiêu chủ yếu. Qua theo dõ

Bí kíp tự sản xuất nước tinh khiết chuẩn ngay tại nhà

Để có nguồn nước tinh khiết sử dụng cho ăn uống trực tiếp đảm bảo, đa số các gia đình phải xử lý bằng các thiết bị lọc nước chuyên dụng hoặc mua trực tiếp nước đóng chai, đóng bình. Nhưng không phải giải pháp nào cũng hiệu quả. Vậy làm cách nào để có thể tự sản xuất nước tinh khiết đạt chuẩn quốc gia ngay tại nhà vừa tiết kiệm thời gian, vừa tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo an toàn?

'Vòi rồng' phun nước đen ngòm ở Quảng Bình: Đã có kết quả xét nghiệm

6 mẫu nước được lấy từ các địa điểm khác nhau tại nhà các hộ dân ở thị xã Ba Đồn (Quảng Bình) đều cho kết quả đạt chất lượng, người dân an tâm sử dụng nguồn nước sinh hoạt.

Nguồn nước sạch ở Hàm Kiệm có bảo đảm chất lượng?

Ông Nguyễn Hoàng Lâm, ngụ tại xã Hàm Kiệm (Hàm Thuận Nam) phản ánh: Nguồn nước sông Cát hiện không bảo đảm chất lượng do có chứa nhiều chất thải nông nghiệp, nhưngnhà máy cấp nước sinh hoạt tại Hàm Kiệm lại sử dụng nguồn nước sông Cát để cung cấp cho hàng trăm hộ dân nơi đây. Vì vậy, đã ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân khi sử dụng nguồn nước. Ngành chức năng cần kiểm định lại chất lượng nguồn nước, quy trình và phương pháp xử lý nguồn nước tại nhà máy nước sạch Hàm Kiệm để người dân yên tâm.

Nước khoáng CNA đặc biệt có lợi cho sức khỏe

Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và phân phối sản phẩm Nước khoáng Từ trường, Công ty CP Nước CNA (Trụ sở chính: Số 40, tổ 24, ngách 58/23,Trần Bình, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội) đã và đang mang đến cho mọi đối tượng khách hàng một loại sản phẩm nước khoáng đặc biệt tốt cho sức khỏe con người.

Đồng hành cùng người dân phòng, chống hạn hán

Do tác động của biến đổi khí hậu, dự báo trong thời gian sắp tới hạn hán, xâm nhập mặn có nguy cơ làm khan hiếm, thiếu nước sinh hoạt của người dân nông thôn. Thống kê trên địa bàn toàn tỉnh có 73 xã thuộc 10 huyện, thị xã với 24.394 hộ dân sẽ bị ảnh hưởng thiếu nước sinh hoạt nếu tình trạng khô hạn, xâm nhập mặn kéo dài. Vì vậy để phòng chống hạn hán, thiếu nước sinh hoạt cho người dân nông thôn, Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn (NS-VSMTNT) đã triển khai trước nhiều giải pháp để đảm bảo nguồn nước cung cấp đến hộ dân...

Hiệu quả công trình cấp nước sạch ở xã Chiềng Mung

Hơn 3 năm nay, kể từ khi công trình cấp nước sinh hoạt liên bản trung tâm xã Chiềng Mung (Mai Sơn) đi vào hoạt động, chất lượng nước sinh hoạt nơi đây đã được cải thiện đáng kể, khắc phục tình trạng thiếu nước sạch sinh hoạt của người dân 6 bản.

Khó khăn cấp nước sạch nông thôn

Đưa nước sạch về vùng nông thôn là một trong những tiêu chí quan trọng góp phần xây dựng nông thôn mới. Tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 97,8% cho thấy sự nỗ lực của các cấp, ngành song vẫn còn nhiều khó khăn…

Bảo đảm cung cấp nước sạch cho vùng nông thôn

Những năm qua, trên địa bàn tỉnh nhiều công trình cấp nước sinh hoạt tập trung được đầu tư xây dựng, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân và giúp các xã hoàn thành chỉ tiêu số 17.1 của tiêu chí 17 về môi trường trong Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới.

Nước sạch sông Đà có đảm bảo như Hà Nội đã thông báo?

Sau khi, UBND TP.Hà Nội thông báo chất lượng nước của Nhà máy nước sạch sông Đà đã đạt chuẩn, có thể dùng để ăn uống, nhiều người dân vẫn chưa tin tưởng về vấn đề này, họ vẫn sợ nguồn nước có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Người dân vùng biên sắp có thêm nước sạch

Là xã vùng biên của huyện Yên Châu, nhiều năm qua, người dân các bản của xã Phiêng Khoài chưa được sử dụng nguồn nước sạch, đảm bảo vệ sinh. Do đó, khi nghe tin công trình nước sạch liên bản đang được chạy thử nghiệm và sắp đi vào hoạt động, ai cũng háo hức, phấn khởi bởi từ nay không còn phải lo không có nước sạch mỗi khi có đợt mưa kéo dài hay thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô.

Viwasupco khẳng định đã hoàn tất khắc phục sự cố nước sông Đà nhiễm dầu

Ngày 25/10, liên quan đến sự cố tràn dầu thải vào nước sinh hoạt, Cty CP Đầu tư nước sạch Sông Đà (Viwasupco) vừa có thông cáo khẳng định đã hoàn tất khắc phục sự cố để đủ điều kiện cung cấp nước sạch cho khách hàng, đồng thời đã xác định được nguyên nhân, bản chất vụ việc, trên cơ sở đó đánh giá thiếu sót và nhìn nhận trách nhiệm của mình.

Viwasupco khẳng định nước đã sạch nhưng người dân nhiều nơi ở Hà Nội vẫn không dám sử dụng để ăn uống

Dù phía Công ty cổ phần đầu tư nước sạch Sông Đà (Viwasupco) thông báo đã cấp nước trở lại và đạt tiêu chuẩn đủ để sử dụng trong ăn uống, đun nấu và sinh hoạt, tuy nhiên nhiều nơi người dân vẫn phát hiện nước không sạch và chưa dám sử dụng.

Nhà máy nước sông Đà xin lỗi và miễn phí 1 tháng tiền nước cho người dân

Công ty nước sạch Sông Đà đã thừa nhận trách nhiệm và gửi lời xin lỗi đến người dân sau sự cố ô nhiễm nguồn nước.

Viwasupco xin lỗi và cấp nước miễn phí 1 tháng cho người dân

Ngày 25/10, CTCP Đầu tư Nước sạch Sông Đà (Viwasupco, VCW) đã có thông báo đã hoàn tất khắc phục sự cố tràn dầu thải vào nguồn nước sản xuất của nhà máy.