Bác Ba phi – Nét văn hóa độc đáo của vùng đất Nam bộ

Bác Ba Phi được đánh giá là hiện tượng văn hóa độc đáo của đất Nam bộ và cả nước nói chung. Những chuyện kể của ông không hẳn chỉ hóm hỉnh, hài hước, giải trí, mà còn là cuốn 'nhật ký' về hành trình của tiền nhân đi mở và giữ đất phương Nam.

Phim 'Đất rừng phương Nam' nhiều sạn, làm sai lệch hình ảnh bác Ba Phi

'Đất rừng phương Nam' của đạo diễn Nguyễn Quang Dũng là một bộ phim đang gây ra nhiều dư luận sôi nổi. Bộ phim nhận được nhiều lời khen ngợi, nhưng cũng có không ít tiếng chê.

Điều bất ngờ về nguyên mẫu Bác Ba Phi - nhân vật Đất rừng phương Nam

Ngày giỗ của Bác Ba Phi, mùng 3 tháng 11 âm lịch hằng năm thường là ngày hội ở ấp Lung Tràm, xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời, Cà Mau. Hiện, khu lưu niệm Bác Ba Phi nằm ở đây, cùng ngôi mộ của ông và 2 bà vợ.

Nhân vật bác Ba Phi do Trấn Thành thủ vai trong phim Đất rừng phương Nam là ai?

Trong văn hóa dân gian của người Nam Bộ, hình tượng bác Ba Phi rất gần gũi, thân quen và được nhiều thế hệ yêu mến.

Cà Mau: Ra mắt Câu lạc bộ kể chuyện Bác Ba Phi

Ngày 17.5, Sở VH-TT-DL tỉnh Cà Mau phối hợp với UBND huyện Trần Văn Thời tổ chức lễ ra mắt Câu lạc bộ kể chuyện Bác Ba Phi tại Khu lưu niệm nghệ nhân dân gian Nguyễn Long Phi.

Lạ kỳ hàng loạt công trình khu dân cư ở Cà Mau hoàn thành bị bỏ hoang phế

Nhiều hạng mục như đèn chiếu sáng, khu cấp nước sinh hoạt, nhà y tế cộng đồng... đã hoàn thành gần 10 năm nay nhưng vẫn… chưa một lần hoạt động.

Bác Ba Phi - Nghệ nhân 'nói dóc' nổi tiếng miền Tây trong ký ức người thân

Người dân miền Tây không xa lạ gì với bác Ba Phi, bởi ông là một nông dân nổi tiếng với biệt tài kể chuyện tiếu lâm làm cho nhiều người cười đến… 'chảy nước mắt'.

Bắt băng nhóm chuyên trộm cắp ngư cụ ở Cà Mau

Ngày 1/4, Công an huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) cho biết, vừa khởi tố, bắt tạm giam 3 đối tượng có hành vi trộm cắp ngư cụ của ngư dân ven biển.

Còn đó văn hóa trào lộng Nam Bộ trong hình tượng Ba Phi

Nói dóc kiểu Ba Phi thực chất là một nét văn hóa trào lộng rất thú vị tồn tại trong tâm hồn người Nam Bộ và được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Rất nhiều người nghĩ 'dóc tổ' Ba Phi không có thật, hoặc chỉ là khái niệm để gọi tên những người hay nói dóc, nói cường điệu, nói xạo chơi mà thôi. Kỳ thực, hình tượng Ba Phi được dựng lên từ một nguyên mẫu có thật.