Triển lãm chuyên đề mỹ thuật Lý -Trần tại Nam Định và Bắc Ninh

Triển lãm chuyên đề về mỹ thuật thời Lý - Trần của Khoa Lý luận, Lịch sử & Phê bình Mỹ thuật đang diễn ra tại Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam đến hết ngày 30/5. Triển lãm giúp công chúng có cái nhìn cận cảnh về những chi tiết trang trí mỹ thuật và kiến trúc tại các di tích Phật giáo Lý-Trần ở Bắc Ninh và Nam Định.

Độc đáo hình tượng các loài chim trên cổ vật quý Việt Nam

Hình ảnh bay bổng của các loài chim đã gắn với đời sống văn hóa của người Việt qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau. Cùng khám phá điều này qua sự hiện diện nhiều loài chim trên loạt cổ vật Việt vô giá.

Đền Voi Phục, nơi in đậm nét văn hóa Thăng Long xưa

Là di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia, làm một trong tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa, Đền Voi Phục không chỉ có giá trị về kiến trúc nghệ thuật mà còn là địa chỉ sinh hoạt văn hóa tâm linh được nhiều người dân Hà Nội tin kính.

Thổi hồn nhịp sống hiện đại vào sân khấu múa rối

Vấn đề thu hút khán giả đến với các sân khấu nghệ thuật truyền thống đang rất được quan tâm trong quá trình bảo tồn di sản văn hóa của dân tộc. Ấn tượng khi có 365 ngày sáng đèn, một năm với gần 2000 suất chiếu, sân khấu múa rối Thăng Long là điểm sáng về khai thác hiệu quả bộ môn múa rối với nhiều sáng tạo.

Tuyên Quang thời phong kiến (từ thế kỷ X - XV): Về chính trị, hành chính

Nhà nước quân chủ Việt Nam được xác lập từ thế kỷ X, sau chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng. Nhưng trong buổi đầu nhà nước quân chủ chưa được hoàn thiện về tổ chức thiết chế. Phải đợi đến những năm đầu của thế kỷ XI, với sự ra đời của vương triều Lý, thiết chế của nhà nước quân chủ mới được dần hoàn thiện.

Về thăm Bái Giao

Nằm ở phía Đông Nam của huyện Thiệu Hóa, vùng đất Bái Giao (xã Thiệu Giao) có lịch sử lập dựng vào thời nhà Lý - cách ngày nay cả nghìn năm. Trong nhịp sống hiện đại, Bái Giao vẫn mang vẻ đẹp của làng quê Việt truyền thống với cây đa, bến nước, sân đình... tạo nên cảnh quan bình yên và tươi đẹp.

Chiêm Hóa đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia Di tích khảo cổ địa điểm chùa Bảo Ninh Sùng Phúc

Sáng 15-5, UBND huyện Chiêm Hóa tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia Di tích khảo cổ địa điểm chùa Bảo Ninh Sùng Phúc, xã Yên Nguyên và Lễ hội chùa Bảo Ninh Sùng Phúc năm 2024.

Phật giáo thời Lý - Trần với tinh thần phụng đạo, yêu nước, hộ quốc, an dân

Đạo Phật thời Lý - Trần với tinh thần phụng đạo, yêu nước, hộ quốc, an dân đã sinh ra những thiền sư luôn hướng về cuộc sống, hòa nhập với cuộc đời. Điều này cắt nghĩa tại sao ở nước ta thời nào cũng có những vị thiền sư tận tụy hy sinh cho đất nước, cho dân tộc và nhiều ngôi chùa lại thờ các vị anh hùng cứu nước, anh hùng văn hóa. Vì thế, Phật giáo thời Lý - Trần là một Đạo Phật mang tính dung hợp và nhập thế cao, đáp ứng được yêu cầu của thời đại.

Hội thảo khoa học 'Đô thống Thượng tướng quân Lê Phụng Hiểu và vùng đất Băng Sơn'

Lê Phụng Hiểu là một nhân vật lịch sử rất đặc biệt quê ở làng Băng Sơn (nay thuộc xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa). Ông là một danh tướng nổi tiếng thời Lý, người có công dẹp loạn Tam vương, giúp Lý Thái Tông lên ngôi Hoàng đế, đưa quốc gia Đại Việt bước vào giai đoạn thái bình thịnh trị. Sau khi qua đời, ông còn được Nhân dân phong là 'Thánh Bưng', được thờ phụng tại quê nhà và nhiều địa phương khác trong cả nước.

Ý nghĩa của Hội Đền Đồng Cổ vang lời thề trung hiếu

Ngôi đền Đồng Cổ nằm trong không gian di sản bên bờ Hồ Tây, Hà Nội độc đáo vì gìn giữ được Hội thề trung hiếu từ thời nhà Lý đến nay. Đây là di sản không chỉ có giá trị văn hóa mà còn có lợi ích bồi đắp lòng kiên trung, hiếu học theo khát vọng của người xưa.

Đình làng

Qua đình ngả nón trông đình/ Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.

Thăng Long Hà Nội và các biến thể của hình ảnh Rồng trong Phật giáo

Thăng Long mảnh đất rồng bay, nó sâu sắc đến độ ngay cả Bạch Mã, Voi Phục vẫn không nằm ngoài hình ảnh của rồng mà cụ thể là rồng trong Phật giáo.