Khô hạn khốc liệt ở Tây Nguyên: Cứu 'cây tỷ đô' thế nào?

Cà phê được ví là 'cây tỷ đô' khi mỗi năm mang về doanh thu hàng tỷ đô la cho Việt Nam nhưng để phát triển bền vững 'hạt ngọc đen' là câu hỏi đau đáu của nông dân.

Đem rừng về vườn cà phê, chờ thu tiền từ bán tín chỉ carbon

'Một triệu cây xanh đang được trồng xen vào những quả đồi cà phê độc canh để mai này thành rừng xanh bát ngát. Đây là bước đầu để tụi mình có sản phẩm cà phê nhãn xanh và tiến tới bán tín chỉ carbon'.

Sản lượng gạo toàn cầu dự báo đạt mức cao kỷ lục

Theo dự báo mới nhất của Bộ Nông nghiệp (USDA), sản lượng gạo trên toàn cầu sẽ đạt mức cao kỷ lục 527,6 triệu tấn trong niên vụ 2024-2025. USDA dự kiến Việt Nam xuất khẩu gạo ít hơn và tăng nhập khẩu gạo trong năm 2025.

45 năm - Vững bước trên hành trình phát triển

Trong những năm kháng chiến, vùng đất U Minh có nhiều thay đổi về hành chính qua các giai đoạn lịch sử, có lúc là một phần của huyện Trần Văn Thời, có lúc là một phần của huyện Thới Bình. Ngày 29/12/1978, Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra Quyết định số 326, nhất trí tách các xã: Khánh An, Nguyễn Phích và Khánh Lâm khỏi địa phận huyện Thới Bình để thành lập huyện U Minh và huyện U Minh được công bố thành lập vào ngày 20/5/1979, đến nay tròn 45 năm. Khi mới thành lập, huyện có 11 xã và 1 thị trấn, qua các lần điều chỉnh địa giới hành chính, hiện nay huyện có 7 xã, 1 thị trấn, với diện tích 77.589,31 km2, dân số 102.323 người, với 3 dân tộc: Kinh, Hoa, Khmer.

70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 17: Phát triển để tri ân

Sau 70 năm giải phóng, mảnh đất Điện Biên Phủ anh hùng có rất nhiều thay đổi đáng tự hào trên. Để làm rõ hơn kết quả đạt được của Điện Biên trong 70 năm qua và định hướng sắp tới, phóng viên Tiền Phong có cuộc trao đổi với ông Lê Thành Đô - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên.

Biến đổi khí hậu khiến Thái Lan e ngại vấn đề mất an ninh lương thực

Khi mức độ nghiêm trọng của biến đổi khí hậu gia tăng, nông dân trở thành nạn nhân dễ bị tổn thương nhất do năng suất cây trồng giảm bất thường.

Cải thiện năng suất cây trồng trên sao Hỏa mô phỏng

Để các căn cứ của con người trong tương lai trên Sao Hỏa có thể tự duy trì, nguồn thực phẩm tự trồng đáng tin cậy sẽ là điều bắt buộc. Sẽ quá tốn kém và rủi ro nếu dựa vào việc để tên lửa vận chuyển lương thực từ Trái đất lên sao Hỏa. Với suy nghĩ này, các nhà khoa học đang tìm cách tối ưu hóa hoạt động canh tác trong không gian.

Những đảng viên nông dân làm kinh tế

Với tinh thần gương mẫu, tiên phong, những năm qua, đảng viên là hội viên nông dân xã Tân Lộc Bắc, huyện Thới Bình đã cần cù vượt khó trong lao động sản xuất, đi đầu trong phong trào phát triển kinh tế, trở thành tấm gương nông dân sản xuất giỏi, tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới.

Mạnh dạn chuyển đổi cây trồng tăng thu nhập

Bà Nguyễn Thị Lập, ngụ xã Vĩnh Lợi, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An mạnh dạn chuyển đổi từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng chanh bông tím, bước đầu mô hình mang lại hiệu quả kinh tế khá cao.

Ông Nguyễn Văn Còn sản xuất giỏi, góp sức xây dựng nông thôn mới

Huyện Cai Lậy nổi tiếng với thương hiệu sầu riêng Ngũ Hiệp, loại cây ăn quả đặc sản có giá trị xuất khẩu cao.

Kim Bảng chú trọng phát triển cây trồng hàng hóa vụ xuân

Những năm gần đây, huyện Kim Bảng quan tâm đẩy mạnh phát triển cây trồng hàng hóa vụ xuân. Trong vụ xuân 2024, toàn huyện gieo trồng hơn 700 ha cây màu hàng hóa các loại. Các loại cây có giá trị hàng hóa cao được trồng trên diện tích đất lúa chuyển đổi, tập trung chính là cây dưa chuột và ngô nếp. Sản xuất cây màu vụ xuân được quy hoạch thành vùng có quy mô tập trung thuận tiện cho quá trình điều tiết nước, chăm sóc và tiêu thụ sản phẩm...

Nông nghiệp Điện Biên và hành trình 'cất cánh'

Điện Biên là vùng đất chịu ảnh hưởng nặng nề bởi chiến tranh. Lĩnh vực nông nghiệp cũng bị tác động lớn; có thời điểm ruộng đất bỏ hoang, năng suất thấp, thường xuyên thiếu đói, thiếu ăn… Thế nhưng, trước mọi khó khăn, thách thức, ngành Nông nghiệp tỉnh vẫn nỗ lực vượt khó đi lên. Từ một nền kinh tế canh nông, hàng năm phải phụ thuộc vào nguồn trợ cấp lương thực từ Trung ương, đến nay nông nghiệp Điện Biên đã phát triển với tốc độ nhanh, sản lượng lương thực, thực phẩm ngày càng dồi dào. Nông nghiệp trở thành lĩnh vực thế mạnh, thể hiện vai trò nền tảng, trụ đỡ cho kinh tế địa phương.

Hành trình từ công nhân đến chủ tổ hợp may

Đó là câu chuyện khởi nghiệp của bà Lê Thị Kiều Tiên, sinh năm 1984, ngụ ấp Rẩy A, xã Vinh Kim, huyện Cầu Ngang, đã tích lũy kinh nghiệm, vốn sống, vốn đầu tư tập trung vào mạng lưới xây dựng kết nối với đối tác và phát triển nghề may gia công để tăng thu nhập. Nhờ sự kiên nhẫn và nghị lực vượt khó, Kiều Tiên đã thành công trong xây dựng tổ hợp may tại gia đình, thu hút 12 lao động nữ và trở thành phụ nữ khởi nghiệp điển hình của địa phương.

Phát huy vai trò của người có uy tín trong đồng bào Khmer

Được nhiều người biết đến và nể phục bởi tinh thần vượt khó, sáng tạo trong lao động sản xuất, ông Danh Ía (ấp Ngô Kim, xã Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu) được người dân tín nhiệm bầu là người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số của địa phương.