Lừa giải vong cho nhân viên bệnh viện, chiếm đoạt trên 100 triệu đồng

Cơ quan CSĐT Công an TP Tam Kỳ (Quảng Nam) khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Trần Thị Kim Nguyệt (SN 1983) để điều tra hành vi 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.

Bắt đối tượng lừa giải vong, chiếm đoạt gần 103 triệu đồng

Trần Thị Kim Nguyệt tự giới thiệu với chị N. bản thân là thầy bói, có khả năng nhập vong, giải vong, giải căn, bốc mộ, cầu siêu... và đưa ra thông tin là nhà chị N. có vong, mộ lạc dưới nền nhà. Tin lời, chị N. đã nhiều lần đưa tiền cho đối tượng để cúng giải vận.

Lừa giải vong cho nhân viên bệnh viện, chiếm đoạt trên 100 triệu đồng

Sáng 30/5, Cơ quan CSĐT Công an TP Tam Kỳ (Quảng Nam) cho biết, vừa khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Trần Thị Kim Nguyệt (SN 1983, trú xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) để điều tra hành vi 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.

Nhân viên bệnh viện bị kẻ tự xưng thầy bói lừa đảo chiếm đoạt hơn 100 triệu đồng

Tin lời Nguyệt, nữ nhân viên bệnh viện ở Quảng Nam chuyển hơn 100 triệu đồng để cúng giải vận hạn.

Bắt người phụ nữ tự nhận có khả năng 'giải vong' ở Quảng Nam

Tin lời người phụ nữ tự xưng có thể giải căn, một nhân viên của bệnh viện ở tỉnh Quảng Nam bị lừa hơn 100 triệu đồng.

Tin lời thầy cúng 'giải căn', nữ nhân viên bệnh viện bị lừa hơn 100 triệu đồng

Chiều 29/5, Cơ quan CSĐT Công an TP.Tam Kỳ (Quảng Nam) vừa khởi tố bị can, bắt tạm giam Trần Thị Kim Nguyệt (SN 1983, ngụ xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Người phụ nữ nghèo rớm nước mắt khi nhận tiền của bạn đọc Báo Giao thông ủng hộ

Dù chỉ là số tiền không lớn từ bạn đọc Báo Giao thông gửi về ủng hộ khi biết hoàn cảnh của chị, nhưng chị Sáu liên tục cảm ơn, rồi rơm rớm nước mắt xúc động: 'Vậy là có tiền để mua đồ cúng mâm cơm 1 năm ngày mất của anh rồi'.

Đề xuất không thu phí trong 7 ngày cao điểm Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam

Chiều 23/5, UBND TP Châu Đốc, tỉnh An Giang tổ chức họp báo thông tin về hoạt động tổ chức Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2024.

Đề xuất không thu phí trong 7 ngày cao điểm Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam

Chiều 23/5, Ủy ban nhân dân thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang tổ chức họp báo thông tin về hoạt động tổ chức Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2024.

Sóc Trăng: Lễ hội Nghinh Ông Nam Hải thu hút du khách đến huyện Trần Đề

Lễ Nghinh Ông có từ năm 1955, là một tín ngưỡng dân gian được phổ biến, trao truyền qua các thế hệ ngư dân đi biển, với mong muốn cầu cho quốc thái dân an, biển lặng, gió hòa.

Công ty lữ hành 'bốc hơi' 90% khách đến Côn Đảo dịp nghỉ lễ 30/4

Bamboo Airways dừng khai thác đường bay Hà Nội - Côn Đảo khiến ngành du lịch địa phương lao đao. Nhiều doanh nghiệp nỗ lực tìm cách thu hút du khách.

Hàn Quốc phản đối Thủ tướng Nhật Bản gửi lễ vật tới Đền Yasukuni

Ngày 20/4, Hàn Quốc phản đối việc Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida gửi lễ vật thờ cúng tới Đền Yasukuni ở Tokyo, địa danh mà Trung Quốc và Hàn Quốc cho là biểu tượng của chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản trong quá khứ.

Hàng vạn người hành hương về Đất Tổ ngày cuối tuần

Sáng nay (Chủ nhật 14/4, tức mùng 6 tháng Ba âm lịch) có hàng vạn du khách hành hương về Đất Tổ. Ghi nhận của Đại Đoàn Kết tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Phú Thọ.

Tết Hàn thực 2024 vào ngày dương lịch nào? Điều cần làm trong ngày Tết Hàn thực để may mắn

Năm nay 2024, Tết Hàn thực không rơi vào ngày cuối tuần. Trong ngày này, theo chuyên gia phong thủy, mọi người cần làm điều dưới đây để gặp nhiều may mắn, thuận lợi.

Cúng Tết Thanh minh năm 2024 cần đặc biệt lưu ý điều gì?

Ngày tết Thanh minh không có ngày cố định và được quy ước là ngày đầu tiên trong tiết Thanh minh.

Lễ Tết Thanh minh 2024 là ngày nào? Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ Tết Thanh minh

Tết Thanh minh là một sự kiện tâm linh quan trọng của người Việt. Trong ngày này, người dân thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn', bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên.

Lễ Xiền Pìe của người Dao Tiền ở Nguyên Bình

Lễ Xiền Pìe còn gọi là Lễ đàng hứa, là nghi lễ xin phép các thần thánh cho phép làm Lễ Tẩu sai, lễ diễn ra trước Lễ Tẩu sai một tháng. Lễ Xiền Pìe hình thành và ra đời cùng nghi Lễ Tẩu sai của người Dao Tiền.

Mộc Châu (Sơn La): Độc đáo Lễ hội Cầu mưa năm 2024

Cầu mưa là một trong những lễ hội quan trọng nhất trong năm được người Thái trắng, xã Mường Sang tổ chức vào ngày 15/2 (âm lịch) hàng năm với ý nghĩa cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu đồng thời, giáo dục thế hệ con cháu biết bảo vệ và tôn trọng môi trường sống.

Vì sao đi tảo mộ thanh minh không nên ăn uống luôn tại nghĩa trang hoặc ăn đồ cúng tại mộ, lý giải của chuyên gia

Một trong những nét đi tảo mộ Thanh minh khác xưa. Đó là trước kia các cụ đi tảo mộ chỉ có nén hương, vàng mã, hoa tươi, thì ngày nay nhà nào cũng xôi, gà, rượu, bia... mang theo.

Có nên nấu lại đồ cúng trước khi ăn?

Thắc mắc 'có nên nấu lại đồ cúng trước khi ăn' sẽ được chuyên gia giải đáp trong bài viết dưới đây.

13 kiêng kị nên biết khi đi tảo mộ dịp Thanh minh để tốt lành cả năm và tránh xui rủi

Hãy bỏ túi những kiêng kị giúp việc đi tảo mộ tiết Thanh minh cổ truyền được trọn vẹn, may mắn tốt lành hơn, có ý nghĩa hơn...

Vì sao không phải lễ vật nào dâng lên cũng được thần linh chấp nhận?

Nhiều người thích dâng lễ vật lên các vị thần mà họ tin tưởng, thường kèm theo trái cây và một số đồ ăn nhẹ. Trên thực tế, đôi khi dù có dâng cho thần linh cũng không thưởng thức, điều này là có nguyên nhân.

Bình Thuận: Lễ tảo mộ trong trong Tết Ramưwan của đồng bào Chăm

Sáng 9/3, đồng bào Chăm ở Bình Thuận tập trung về nghĩa trang người Chăm (hay còn gọi là động đỏ) ở xã Phan Rí Thành, huyện Bắc Bình (Bình Thuận) để thực hiện nghi thức tảo mộ ông bà, tổ tiên.

Độc đáo Lễ tảo mộ trong Tết Ramưwan của đồng bào Chăm ở Bình Thuận

Sáng 9/3, đồng bào Chăm ở Bình Thuận đã tập trung về tại nghĩa trang người Chăm (hay còn gọi là động đỏ) tại huyện Bắc Bình để thực hiện nghi thức tảo mộ ông bà, tổ tiên, mở đầu cho Tết Ramưwan cổ truyền của người Chăm theo đạo Hồi giáo (Bà Ni) sống trên địa bàn.

Sau Tết, chợ truyền thống ảm đạm, sức mua giảm

Sau Tết là thời điểm bước vào mùa lễ hội xuân 2024, với những dự báo thị trường sẽ khởi sắc hơn. Tuy nhiên, ghi nhận tại các chợ truyền thống, mặc dù nguồn cung hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định, thậm chí còn rẻ ở những mặt hàng rau củ, trái cây, thủy hải sản, nhưng sức mua giảm sâu, khiến tiểu thương ngao ngán.

Người dân chờ 'đốt Ông Tiêu' lúc nửa đêm, xin lộc về nhà tại Lễ hội Làm Chay

Phần chính trong Lễ hội Làm Chay đã thu hút hàng nghìn người chờ xem đốt Ông Tiêu để được phát lộc, cầu mong một năm mới bình an và nhiều điều may mắn.

Mâm cúng Tết Nguyên tiêu có 'giao diện' bắt mắt, tinh tế được giới trẻ ưa chuộng

Không cần chuẩn bị những mâm cúng thịnh soạn, nhiều bạn trẻ lựa chọn cúng Tết Nguyên tiêu đơn giản nhưng vẫn tinh tế, đẹp mắt.

Chợ phố cổ Hà Nội tấp nập người mua gà ngậm hoa hồng cúng Rằm tháng Giêng

Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng, người dân lại nô nức đi chợ mua sắm đồ lễ, cảnh nhộn nhịp diễn ra trên khắp các con phố.

TP Hồ Chí Minh: Một số mặt hàng đồ cúng ngày Rằm tháng Giêng không tăng giá

Với quan niệm dân gian 'Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng', thị trường đồ cúng tại TP Hồ Chí Minh khá sôi động. So với năm ngoái, giá các mặt hàng đồ cúng năm nay không tăng, một số mặt hàng còn giảm giá sâu.

Nửa triệu đồng một buồng cau tươi ngày rằm tháng Giêng

Rằm tháng Giêng được xem là ngày rằm quan trọng nhất trong năm, do đó việc chuẩn bị mâm cỗ cúng được nhiều người rất trau chuốt. Theo ghi nhận, bên cạnh hoa tươi, cau trầu tươi cũng rất hút khách.