Sóc Sơn có gì chơi?

Nhiều địa điểm du lịch thú vị lại dễ dàng di chuyển, trong đó Sóc Sơn đang là nơi đến yêu thích của du khách.

Chen nhau livestream, mừng tuổi 'tướng bà' 12 tuổi ở Sóc Sơn

'Tướng bà' xuống kiệu, vào đền Thượng làm lễ trong sự reo hò của người dân.

Người dân nô nức đi xin giò hoa tre cầu may tại đền thờ Thánh Gióng đêm giao thừa

Ngay sau màn bắn pháo hoa trong đêm giao thừa Tết Giáp Thìn, rất đông người dân đã đi lễ đền Sóc Sơn (xã Phù Linh, Sóc Sơn, Hà Nội) - nơi thờ Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng) để câu nguyện, xin lộc giò hoa tre với mong ước gặp nhiều điều may mắn trong năm mới.

Khám phá vẻ đẹp các di sản văn hóa thế giới của Việt Nam

Việt Nam là đất nước có nhiều cảnh quan đẹp và lễ hội đậm đà bản sắc văn hóa. SEA Games 31 là cơ hội để Việt Nam quảng bá các di sản văn hóa và di sản văn hóa phi vật thể thế giới tới các du khách.

Đức Thánh Gióng- Niềm tự hào của dân tộc Việt Nam

Đến tháng 4 âm lịch, nhiều người Việt Nam náo nức hướng về Hội Gióng. Ca dao cổ có câu: Bao giờ mùng chín tháng tư/Không đi hội Gióng cũng hư mất đời.

Phù Ðổng xây dựng làng văn hóa - du lịch

Ðến Phù Ðổng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) vào bất kỳ thời gian nào trong năm, khách tham quan đều cảm thấy 'ngợp' trước cánh đồng rực rỡ sắc hoa.

Hội Gióng không còn cảnh đánh nhau cướp lộc, chém lợn Ném Thượng tiếp tục được quây kín

Ngày 30-1 (tức ngày 6 Tết nguyên đán), nhiều lễ hội quan trọng của miền Bắc như Lễ hội chùa Hương, Hội Gióng, Hội Cổ Loa... đã chính thức khai hội. Do công tác chuẩn bị chu đáo và đảm bảo an ninh trật tự nên các lễ hội đã diễn ra trong bình yên, không chen lấn, xô đẩy.

Lộc hoa tre được phát tận tay người tham gia lễ hội Gióng

Sáng 30-1-2020 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Canh Tý), Lễ hội Gióng chính thức khai hội tại Khu di tích lịch sử văn hóa đền Sóc, huyện Sóc Sơn, Hà Nội với sự tham gia của đông đảo người dân trong vùng và du khách thập phương. Ngay sau lễ khai hội, lộc hoa tre đã được đưa vào hậu cung. Người dân vào làm lễ có nhu cầu sẽ xin cành lộc mang về. Khoảng 7 giờ sáng, các lễ vật như: Hoa tre, trầu cau, voi, ngựa, ngà voi… của các thôn trên địa bàn huyện Sóc Sơn được đưa vào khuôn viên đền Sóc để dâng lên đức Thánh.