Thanh Thủy phát triển 'công nghiệp không khói'

Với 36 di tích lịch sử văn hóa mang nhiều nét độc đáo, cổ kính được xếp hạng, trong đó có 5 di tích được xếp hạng cấp Quốc gia, huyện Thanh Thủy đã trở thành điểm đến hấp dẫn của du lịch tâm linh. Không những vậy, Thanh Thủy còn nguồn khoáng nóng thiên nhiên quý hiếm đang là địa điểm nghỉ dưỡng lý tưởng cho du khách. Những năm qua, huyện đã tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế của huyện bên núi Tản, sông Đà, cách Thủ đô Hà Nội không xa để tập trung phát triển ngành 'công nghiệp không khói'.

Khơi dậy sức hấp dẫn du lịch về nguồn

Thời gian gần đây, du lịch về nguồn đã được nhiều địa phương chú ý khai thác, như một điểm nhấn của du lịch địa phương.

Về miền Đất Tổ

Phú Thọ, điểm đến của 2 di sản văn hóa thế giới gồm Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan, rất độc đáo và hấp dẫn thu hút khách du lịch. Thương hiệu du lịch Phú Thọ 'Về với cội nguồn dân tộc' đang tạo ấn tượng tốt đẹp trong lòng du khách những năm qua.

Nghi lễ rước nước linh thiêng Bạch Hạc: Sản phẩm du lịch độc đáo vùng Đất Tổ

Nghi lễ đang phát triển thành sản phẩm du lịch đặc trưng của Phú Thọ. Qua đó, ngoài hiểu thêm ý nghĩa văn hóa, tín ngưỡng sâu sắc tục lệ này, du khách còn được mang nước thiêng tại ngã ba sông về nhà.

Có gì tại Hội trại văn hóa Lễ hội Đền Hùng 2024

Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng và Tuần văn hóa du lịch Đất Tổ năm 2024, Hội trại văn hóa là hoạt động nổi bật được diễn ra từ ngày 9/4 đến hết ngày 18/4 (tức 1/3 - 10/3 âm lịch) tại khu vực đồi Phú Bùng - Khu di tích lịch sử Đền Hùng.

Du lịch Đất Tổ trên đà khởi sắc

Năm 2023, Du lịch Đất Tổ tiếp tục đà khởi sắc khi đón 776.000 lượt khách đến lưu trú, trong đó có 8.860 lượt khách quốc tế, mang lại doanh thu dịch vụ đạt khoảng 3.365 tỉ đồng. Riêng trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các hoạt động du lịch trên toàn tỉnh diễn ra sôi nổi với cả khách nội địa và khách quốc tế, báo hiệu một năm tràn đầy hy vọng và bùng nổ cho du lịch tỉnh nhà trong bối cảnh tình hình kinh tế năm nay dự báo vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức.

Siết chặt kiểm soát về an toàn thực phẩm mùa lễ hội

Nhằm ngăn chặn tình trạng tăng giá, kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, không đảm bảo an toàn thực phẩm mùa lễ hội, lực lượng quản lý thị trường cả nước đã tăng cường kiểm tra kiểm soát địa bàn.

Khai hội Đền Lăng Sương năm 2024

Ngày 24/2 (tức ngày 15 tháng Giêng âm lịch), tại Khu di tích Quốc gia Đền Lăng Sương, xã Đồng Trung, huyện Thanh Thủy, Ban tổ chức Lễ hội truyền thống Đền Lăng Sương tổ chức lễ khai hội Đền Lăng Sương năm Giáp Thìn 2024.

Phú Thọ: Người dân háo hức giải bóng chuyền da tại Lễ hội đền Lăng Sương

Nằm trong chuỗi hoạt động của Lễ hội đền Lăng Sương (xã Đồng Trung, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ) giải bóng chuyền da nam thu hút hàng nghìn người dân địa phương cũng như du khách thập phương.

Đặc sắc lễ hội Tản Viên Sơn Thánh - vị thần đứng đầu 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng của người Việt

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh được tổ chức nhằm tri ân công đức vị thần đứng đầu trong 'tứ bất tử' theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam đã giúp dân khai sơn, trị thủy, làm nông nghiệp.

Sẵn sàng cho lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và khai mạc mùa du lịch Ba Vì

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm nay sẽ khai hội từ ngày 14 tháng Giêng (tức ngày 23/2), tại Di tích lịch sử-văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì.

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và khai mạc mùa du lịch Ba Vì

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ chính thức diễn ra từ ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23.2), tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội.

Sẵn sàng khai hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024

UBND TP Hà Nội cho biết, đã chuẩn bị sẵn sàng cho Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh Xuân Giáp Thìn và khai trương du lịch năm 2024.

Đặc sắc lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và khai mạc mùa du lịch Ba Vì

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ chính thức mở ra từ ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23-2), tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì.

Du Xuân về miền lễ hội

Trong tâm thức người Việt, mùa Xuân là mùa lễ hội. Với hơn 300 lễ hội, miền đất cội nguồn là một trong những tỉnh có nhiều lễ hội nhất cả nước, đặc biệt là trong tháng Giêng. Từ thành phố đến nông thôn, từ đồng bằng đến vùng núi cao, mỗi vùng miền lại có những lễ hội mang nét độc đáo và giá trị riêng, tạo nên bản sắc văn hóa vùng Đất Tổ.

Phú Thọ coi trọng giáo dục di sản trong trường học

Những năm qua, giáo dục di sản trong dạy và học ở trường phổ thông được nhiều trường tại tỉnh Phú Thọ triển khai hiệu quả. Kết quả việc giáo dục di sản trong trường học góp phần bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa, di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh.

Hơn nửa triệu lượt khách du lịch đến Phú Thọ dịp Tết Giáp Thìn

Tết Giáp Thìn năm nay, Phú Thọ đón khoảng 565.000 lượt khách du lịch đến tham quan, vãn cảnh tại các danh lam, thắng cảnh trên địa bàn, gấp 3 lần Tết Nguyên đán 2023.

Phú Thọ đón gần 565.000 lượt khách du lịch dịp Tết Giáp Thìn

Theo Sở VHTT&DL, trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, khách du lịch và nhân dân trong và ngoài tỉnh đã đến tham quan, vãn cảnh tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh ước khoảng 565.000 lượt khách, tăng gần 3 lần so năm 2023.

Đẩy mạnh giáo dục di sản trong dạy và học ở các trường phổ thông

Những năm qua, việc giáo dục di sản trong dạy và học ở trường phổ thông đang được nhiều trường trên địa bàn tỉnh vận dụng rất hiệu quả, thực hiện chủ yếu ở các môn học: Lịch sử, Địa lý, Âm nhạc. Qua đó, góp phần bảo tồn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc trên địa bàn tỉnh.

Lễ giỗ Đức Thánh Mẫu Đền Lăng Sương

Ngày 7/12 (tức ngày 25 tháng 10 âm lịch) tại Di tích Quốc gia Đền Lăng Sương (xã Đồng Trung, huyện Thanh Thủy) đã diễn ra lễ giỗ Đức Thánh Mẫu Đinh Thị Đen

'Lợi nhuận kép' từ ngôi nhà thứ hai kế bên Thủ đô

Vừa mang giá trị chăm sóc sức khỏe, vừa là 'cuốn sổ tiết kiệm' tinh hoa, Heian Villas đang đặc biệt hấp dẫn các gia đình, nhà đầu tư.

Bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích Đền Mẫu Âu Cơ

Ngày 12/10, huyện Hạ Hòa phối hợp với Sở VHTT&DL tỉnh Phú Thọ, Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học-thực tiễn 'Đền mẫu Âu Cơ, tín ngưỡng thờ Mẫu Âu Cơ - bảo tồn và phát huy giá trị'.

Khẳng định bản sắc văn hóa từ phục hưng lễ hội

Sau thời gian dài chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nửa đầu năm 2023 ghi nhận sự trở lại mạnh mẽ của các hoạt động văn hóa - xã hội với nhiều khởi sắc, trong đó phải kể đến sự phục hưng của lễ hội truyền thống trên địa bàn Hà Nội. Từ xu hướng tích cực này, nhiều lễ hội trăm năm, nghìn năm tuổi trên đất Kinh kỳ - Kẻ Chợ đã được hồi sinh, khoe sắc rực rỡ trong 'bức tranh' lễ hội đa sắc của Thủ đô nói riêng, cả nước nói chung.

Đoàn kiều bào ấn tượng với chuyến thăm quê hương đất Tổ

Trong chương trình về dự lễ Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm 2023, ngày 26/4, đoàn đại biểu kiều bào đã đến huyện Thanh Thủy, thăm Đền Lăng Sương và công viên khoáng nóng Ohayo Part.

Kiều bào thăm địa phương trọng điểm về phát triển du lịch của tỉnh Phú Thọ

Ngày 26/4, trong khuôn khổ tham dự chương trình Giỗ Tổ Hùng Vương 2023, đoàn kiều bào về từ 23 quốc gia đã tới thăm huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.

Đoàn kiều bào thăm huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

Trong khuôn khổ tham dự chương trình Giỗ Tổ Hùng Vương 2023, ngày 26-4, đoàn kiều bào đã tới thăm huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.

Đoàn kiều bào tiêu biểu dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Trong không khí trang nghiêm, trước anh linh các Vua Hùng, các kiều bào đã dâng nén hương thơm tỏ lòng thành kính và tri ân công đức tổ tiên, thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc.

Khảo sát, trải nghiệm, xây dựng tour du lịch tại Phú Thọ

Nhằm cụ thể hóa và triển khai các giải pháp phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ gắn với các tour du lịch vùng Tây Bắc, ngày 29/3, Đoàn doanh nghiệp lữ hành Inbound và Land tour Tây Bắc đã khảo sát, trải nghiệm, liên kết xây dựng tour du lịch tại thành phố Việt Trì.

'Tinh lọc' lễ hội: Để trở thành sản phẩm du lịch độc đáo

Lễ hội ngoài ý nghĩa văn hóa tâm linh, phong tục tập quán, thì ở khía cạnh kinh tế là một sản phẩm du lịch mang tính độc đáo. Tuy nhiên, với tình trạng nơi nào cũng tổ chức lễ hội rầm rộ, khuếch trương thanh thế, đã đến lúc các nhà quản lý cần tinh lọc bớt những lễ hội, chấm dứt những vấn đề phản cảm để phù hợp với cuộc sống hiện tại và tránh lãng phí…

Mùa lễ hội an toàn, giàu bản sắc

Đầu Xuân cũng là thời điểm các lễ hội dân gian truyền thống khắp các vùng miền được tổ chức trong bầu không khí náo nức phấn khởi, làm cho bức tranh quê thêm sống động, lòng người thêm rộn vui. Đất cội nguồn dân tộc, nhiều năm liền được đánh giá cao trong công tác tổ chức lễ hội, Năm 2023, việc quản lý và tổ chức lễ hội tiếp tục được tỉnh chú trọng với phương châm chủ động, chu đáo, quyết tâm mang đến một mùa lễ hội tươi vui, an toàn, tôn vinh và giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc.

Đặc sắc lễ hội đầu Xuân

Phú Thọ - vùng đất phát tích, nơi cội nguồn của dân tộc Việt Nam có hàng trăm lễ hội truyền thống đặc sắc mà ít nơi nào có được. Hầu hết các lễ hội này thường được tổ chức vào mỗi dịp Tết đến Xuân về, vì thế, lễ hội đầu Xuân đã trở thành nét văn hóa truyền thống đáng quý của dân tộc Việt Nam, trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa cộng đồng.

Khai hội đền Lăng Sương

Trong không khí trẩy hội đầu Xuân mới, ngày 5/2 (tức ngày 15 tháng Giêng âm lịch) tại Khu Di tích Quốc gia Đền Lăng Sương, xã Đồng Trung, huyện Thanh Thủy, Ban tổ chức Lễ hội truyền thống Đền Lăng Sương tổ chức lễ khai hội Đền Lăng Sương. Tới dự có đồng chí Nguyễn Thị Thanh Huyền - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy cùng đông đảo nhân dân và du khách thập phương đến tham quan, bái lễ.

Tương truyền, Đức Thánh Tản sinh đúng ngày Rằm tháng Giêng

Ngày 4/2/2023 (ngày 14 tháng Giêng năm Quý Mão), Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh tưởng nhớ, tri ân công đức của Đức Thánh Tản Viên Sơn đã khai hội tại đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội), dưới chân núi Tổ Ba Vì.

Khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh

Năm nay, Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh được tổ chức tại vùng núi Ba Vì với nhiều hoạt động đặc sắc.

Ba Vì: Khai hội Tản Viên Sơn Thánh Xuân Quý Mão 2023

Sáng 4/2, tại di tích Đền Hạ thuộc địa bàn xã Minh Quang, huyện Ba Vì đã diễn ra Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh Xuân Quý Mão 2023.

Đặc sắc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2023 tại Hà Nội

Nhằm tưởng nhớ, tri ân công đức của Đức Thánh Tản Viên Sơn - vị thần đứng đầu Tứ bất tử trong thần điện Việt, ngày 4/2 (tức 14 tháng Giêng), Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2023 đã khai hội tại đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội), dưới chân núi Tổ Ba Vì.

Màn rước kiệu đặc sắc ở lễ hội Tản Viên Sơn Thánh

Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2023 được tổ chức ngày 4/2 (tức 14 tháng Giêng năm Quý Mão) tại di tích lịch sử văn hóa đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì) thu hút đông đảo người dân, du khách.

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh 2023: Bảo tồn, lan tỏa các giá trị văn hóa

Sáng 4/2 (ngày 14 tháng Giêng năm Quý Mão), Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2023 tưởng nhớ, tri ân công đức của Đức Thánh Tản Viên Sơn - vị thần đứng đầu Tứ bất tử trong thần điện Việt, đã khai hội tại đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội), dưới chân núi Tổ Ba Vì.

Tưng bừng khai hội Tản Viên Sơn Thánh tại huyện Ba Vì

Sáng 4-2 (tức 14 tháng Giêng năm Quý Mão 2023), tại di tích đền Hạ (huyện Ba Vì), diễn ra Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh. Tới dự có Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến; nguyên Phó Bí thư Thành ủy, nguyên Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc; Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn.

Hơn 184 nghìn lượt khách du lịch tới Phú Thọ trong dịp Tết Nguyên đán

Trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023 (07 ngày), lượng khách tham quan tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ước đạt khoảng 184.300 lượt khách, trong đó khách lưu trú 6.950 lượt khách lưu trú tại các cơ sở dịch vụ du lịch, công suất sử dụng buồng của cơ sở lưu trú du lịch đạt khoảng 43%; doanh thu du lịch ước đạt 81,4 tỷ đồng.

Triển vọng từ du lịch văn hóa tâm linh

Ngày Xuân đi lễ đền, chùa, tham gia hoạt động lễ hội mùa Xuân là nét văn hóa truyền thống có từ lâu đời, cũng là mảnh ghép để ngày Tết Nguyên đán thêm vẹn tròn trong lòng mỗi người dân. Đất Tổ là mảnh đất giàu bản sắc văn hóa, việc 'biến di sản thành tài sản', khai thác tiềm năng du lịch tâm linh, cùng với những tour du xuân đầu năm đã và đang là một trong những định hướng phát triển du lịch hiệu quả.

Đa dạng các sản phẩm du lịch

Với tiềm năng, lợi thế về du lịch, thời gian qua, huyện Thanh Thủy đã quan tâm xây dựng, đa dạng các sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ, có nhiều giải pháp nhằm thu hút, phát triển du lịch, góp phần đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện.

Du lịch Thanh Thủy - Điểm đến của du khách muôn phương

Cách Thủ đô Hà Nội hơn 60km, nằm ở phía Tây Nam của tỉnh, huyện Thanh Thủy có vị trí sơn thủy hữu tình khi nằm dọc núi Tản, sông Đà gắn với truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh huyền thoại. Được thiên nhiên ban tặng nguồn tài nguyên du lịch quý giá là nước khoáng nóng cùng với những giá trị văn hóa độc đáo giúp nơi đây trở thành điểm nghỉ dưỡng lý tưởng cho du khách, tạo dấu ấn riêng cho du lịch Thanh Thủy, mở ra nhiều cơ hội để du lịch Thanh Thủy bứt phá từ những tiềm năng có sẵn...

Triển lãm ảnh nét đẹp quê hương - con người Thanh Thủy

Ngày 2/9, Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Thanh Thủy phối hợp với NSNA Lê Hiển tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề 'Nét đẹp quê hương - con người Thanh Thủy'.

Khai mạc tuần du lịch Thanh Thủy - Mùa thu năm 2022

Chào mừng kỷ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, ngày 1/9, UBND huyện Thanh Thủy tổ chức khai mạc tuần du lịch Thanh Thủy - Mùa thu năm 2022.

Phú Thọ khai trương Tuần du lịch Thanh Thủy năm 2022 nhân dịp 2/9

Từ ngày 1 4/9, huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ tổ chức Tuần Du lịch Thanh Thủy – Mùa Thu năm 2022 với chủ đề: 'Du lịch Thanh Thủy – điểm đến về nguồn, nghỉ dưỡng lý tưởng'.

Phú Thọ yêu cầu không mở rộng quy hoạch dự án Vườn Vua sang đất nghĩa trang và khu dân cư

Chính quyền tỉnh Phú Thọ yêu cầu các đơn vị khi triển khai dự án sinh thái nghỉ dưỡng Vườn Vua (huyện Thanh Thủy), không mở rộng quy hoạch vào gần đất nghĩa trang và khu vực Đền Lăng Sương cũng như khu vực đất ở của dân.

Để du lịch Thanh Thủy 'cất cánh'

Dải đất Thanh Thủy uốn quanh dòng Đà giang hiền hòa, đối diện là dãy Ba Vì tạo thế 'tựa sơn đạp thủy' được ưu đãi rất nhiều tiềm năng lợi thế về thiên nhiên, con người cũng như các giá trị về văn hóa, đặc biệt là nguồn nước khoáng nóng quý giá với nhiều tác dụng đã tạo cho Thanh Thủy...