Hạ Long (Quảng Ninh): Khai hội đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn năm 2024

Sáng 1/5, tại Cụm Di tích lịch sử Quốc gia Núi Bài Thơ, thành phố Hạ Long, đã diễn ra khai mạc Lễ hội đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn năm 2024. Lễ hội nằm trong chuỗi sự kiện thuộc Tuần Du lịch Hạ Long 2024, nhằm góp phần gìn giữ văn hóa tín ngưỡng và quảng bá, kích cầu du lịch địa phương.

Khai hội Đền Đức ông Trần Quốc Nghiễn

Ngày 1/5, tại Cụm Di tích lịch sử Quốc gia Núi Bài Thơ, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh diễn ra Lễ hội Đền Đức ông Trần Quốc Nghiễn năm 2024.

Họp bàn kế hoạch triển khai Hội thảo Khoa học 'Đền Chính xã Xuân Lam - Lịch sử hình thành và phát triển'

Chiều 16/4/2024, UBND xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển tổ chức họp bàn kế hoạch tổ chức Hội thảo Khoa học 'Đền Chính xã Xuân Lam - Lịch sử hình thành và phát triển'.

Kỳ thú đền Đức Ông vừa được công nhận di tích cấp Quốc gia

Vừa qua (ngày 24/3), huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng di tích Quốc gia đối với đền Đức Ông, thị trấn Tứ Trưng.

Vĩnh Phúc: Đền Đức Ông, thị trấn Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường được công nhận di tích lịch sử Quốc gia

Sáng 24/3 huyện Vĩnh Tường ( Vĩnh Phúc) đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng di tích Quốc gia đối với đền Đức Ông, thị trấn Tứ Trưng. Đền được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích quốc gia – di tích kiến trúc, nghệ thuật ngày 29/12/2023.

Đàn cá 'thần' vây quanh Đền Rồng, Đền Nước

Ở Đền Rồng, Đền Nước thuộc xã Hà Long, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) xuất hiện đàn cá 'thần' biến nơi đây thành điểm đến trải nghiệm thú vị cho du khách thập phương.

Thuyết minh về di tích đền Cửa Ông sao cho đúng?

Hằng năm, di tích lịch sử, văn hóa đền Cửa Ông (Cẩm Phả, Quảng Ninh) đón hàng vạn du khách thập phương về chiêm bái, hành hương và đang trở thành điểm du lịch, văn hóa tâm linh, vãn cảnh nổi tiếng.

Khai hội đền Cửa Ông, độc đáo lễ rước trên bờ, dưới biển

Sáng 12/3 (tức ngày 3/2 âm lịch), lễ hội đền Cửa Ông (Quảng Ninh) được tổ chức đã thu hút hàng ngàn người dân, du khách thập phương đến dâng hương, lễ thánh, cầu an.

Nghìn du khách đội mưa lên núi, chen chân hò reo cổ vũ các đô vật tranh tài

Trong 3 ngày qua, hàng nghìn người dân và du khách đã đội mưa đến xem hội vật truyền thống trong chương trình lễ hội đền Vua Mai diễn ra tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

Vĩnh Phúc: Vĩnh Tường đón nhận thêm một Di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia

Thị trấn Tứ Trưng (huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) ngày nay được nhiều người biết đến với cái tên vừa truyền thống, vừa thân mật - Kẻ Rưng. Ở đây không chỉ có lễ hội Rưng đặc sắc, nổi tiếng cả một vùng mà còn có 1 di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng là di tích Quốc gia.

Vì sao chùa Bối Khê được đề nghị xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt?

Tọa lạc tại xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20 km, chùa Bối Khê có lịch sử gần 7 thế kỷ, mới được đề nghị xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt.

Thường trực HĐND tỉnh giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri tại huyện Tân Kỳ

Làm việc với UBND huyện Tân Kỳ, Thường trực HĐND tỉnh đề nghị địa phương quan tâm đến công tác tiếp nhận, phân loại, xử lý kiến nghị cử tri và khi có trả lời của các cấp cần kiểm tra, giám sát, đôn đốc giải quyết triệt để.

Để chùa Bối Khê (huyện Thanh Oai) xứng tầm là di tích quốc gia đặc biệt

Chùa Bối Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai xứng đáng được nâng hạng lên di tích quốc gia đặc biệt bởi những giá trị độc đáo về kiến trúc nghệ thuật. Di tích cần được quan tâm, phát huy trở thành điểm du lịch tâm linh và kiến trúc tầm cỡ quốc gia.

Đề nghị xếp hạng chùa Bối Khê (huyện Thanh Oai) là di tích quốc gia đặc biệt

Ngày 22-8, UBND huyện Thanh Oai phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức hội nghị thông qua dự thảo hồ sơ đề nghị nâng cấp xếp hạng di tích chùa Bối Khê, xã Tam Hưng (huyện Thanh Oai) là di tích quốc gia đặc biệt.

Minh bạch thu, chi tiền công đức tại di tích lịch sử văn hóa, đình chùa

Kinhtedothi – Qua kết quả kiểm tra tiền công đức tại các di tích lịch sử, văn hóa, đình chùa trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh cho thấy cơ chế quản lý tiền công đức còn rất lỏng lẻo. Vì vậy, việc kiểm tra tổng thể vấn đề quản lý tiền công đức trên toàn quốc thực sự cần thiết.

Đề xuất kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức trên toàn quốc

Bộ Tài chính vừa có Báo cáo số 119/BC-BTC gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái về kết quả thực hiện thí điểm kiểm tra việc quản lý tiền công đức tại các di tích lịch sử - văn hóa, đình chùa trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2022 và 4 tháng đầu năm 2023.