Đối phó xâm nhập mặn ĐBSCL: Nông dân là một phần giải pháp

Chuyên gia cho rằng các giải pháp tập trung vào con người, chẳng hạn giáo dục-đào tạo và khai thác kinh nghiệm nông dân cũng sẽ giúp đối phó hiệu quả tình trạng xâm nhập mặn ở ĐBSCL.

Doanh nhân Nguyễn Văn Hiển, Chủ tịch HĐQT Chanh Việt: Biến đất phèn thành rừng chanh không hạt

Tay ngang làm nông nghiệp, nhưng ông Nguyễn Văn Hiển có những bước đi bài bản ngay từ đầu, như cải tạo đất, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, thâm nhập các thị trường khó tính… Qua hành trình gian nan, đến nay, Chanh Việt đã gặt hái quả ngọt.

Cần Thơ: Nhiều nông dân mạnh dạn áp dụng mô hình luân canh lúa - rau màu

Mô hình luân canh lúa - rau màu được nhiều nông dân tại Cần Thơ triển khai, mang lại hiệu quả kinh tế cao và góp phần phát triển nông nghiệp bền vững.

Khám phá Đồi cát bay Mũi Né

Từ trung tâm thành phố Phan Thiết đi ra Hòn Rơm trên tuyến đường 706, du khách sẽ nhìn thấy những đồi cát tựa hoang mạc Sahara. Đặc biệt địa hình ven biển Bình Thuận với những doi cát, đồi cát hiện hữu là dựa vào nhiều yếu tố tác động trên từng cung bờ. Do địa hình bị chia cắt bởi phần cuối của dãy Trường Sơn nhô ra biển tạo thành nhiều mũi đá lớn nhỏ, xen kẽ giữa các mũi đá là các dạng địa hình đất cồn cát, đất mặn ven biển.

Hoa phượng vĩ khoe sắc đỏ rực rỡ khắp phố phường Hà Nội

Giữa tháng 5, những cây hoa phượng trên nhiều tuyến phố Hà Nội đang đua nhau khoe sắc đỏ rực rỡ, tô điểm thêm vẻ đẹp của Thủ đô nghìn năm văn hiến.

Thoát nghèo nhờ ý chí và nghị lực vươn lên

Ông Nguyễn Văn Việt (huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau) trước đây là hộ nghèo nhưng nhờ ý chí và nghị lực phấn đấu đã vươn lên thoát nghèo bền vững.

Nông dân vùng mặn trúng vụ khóm

Dọc theo các bờ bao vuông tôm của vùng đất ngập mặn, những trái khóm to vươn mình dưới nắng, chuẩn bị cho thu hoạch. Năm nay, bà con nông dân trồng khóm trên địa bàn huyện Ngọc Hiển trúng vụ khóm, nhiều hộ rất phấn khởi.

Hiểu để thích ứng hạn mặn (Kỳ 1): Đất mặn, đất ngọt và cách xử lý của người xưa

LTS: Mỗi vùng đất có đặc điểm hình thành khác nhau nên cần hiểu rõ trước khi đưa ra một quyết định can thiệp nào đó, theo ý kiến chuyên gia. Chẳng hạn, vùng Bán đảo Cà Mau có đặc tính là vùng đất 'phèn mặn' nên các dự án ngọt hóa cho khu vực này chẳng những chưa đem lại hiệu quả mà còn tạo ra những bất ổn. Cũng từ đặc tính đó, ngày xưa người dân đã có cách thức thích ứng hiệu quả nhưng ít tốn kém, cả trong sản xuất lẫn sinh hoạt…

Phối hợp phát triển nông nghiệp đa giá trị trên địa bàn TP Hà Tĩnh

UBND thành phố Hà Tĩnh và Sở NN&PTNT đã ký biên bản đồng hành thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới.

Ngắm những ngôi nhà mái bổi hiếm hoi còn lại ở Ninh Bình

Cây cói xưa nay được biết đến là vật liệu quen thuộc chỉ để dệt chiếu. Tuy nhiên, tại Ninh Bình, người dân nơi đây còn dùng loại cây này để lợp mái, tạo nên những ngôi nhà mái bổi rất đẹp.

Nguyễn Chí Ngoan, nhà văn chân chất của vùng Miệt Thứ

Với những sáng tác giàu cảm xúc viết về cảnh sắc, con người vùng đất miền Tây và giọng văn chân chất, mộc mạc, gần gũi, đậm chất Nam bộ, nhà văn Nguyễn Chí Ngoan - hội viên Phân hội Văn học Hội Văn học Nghệ thuật Kiên Giang ghi dấu ấn trong lòng độc giả.

Than sinh học cải tạo độ chua, mặn của đất

Than sinh học được nghiên cứu khá nhiều về cơ chế làm giảm nồng độ các kim loại nặng có trong nước, đất.

Độc đáo nhà mái bổi vùng biển Kim Sơn

Những ngôi nhà mái bổi được làm từ cây cói với kiến trúc độc đáo, giản dị nhưng gần gũi, như lưu giữ nét văn hóa riêng có của đất và người vùng biển Kim Sơn những thập niên trước.

Miền đất cù lao nhiễm mặn đổi đời nhờ sản xuất thích ứng biến đổi khí hậu

Nhờ chuyển đổi mô hình sản xuất, thích ứng biến đồi khí hậu hiệu quả, phù hợp đặc thù miệt cù lao nhiễm mặn, hiện nay, 100% số xã trong huyện ra mắt xã nông thôn mới.

Triển vọng phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long

Những năm gần đây, nhiều dự án giao thông quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long đồng loạt được khởi công xây dựng; trong đó có một số dự án đã hoàn thành và đưa vào khai thác, tạo ra 'năng lượng mới', tăng thêm sức bật cho vùng đất trù phú về nông nghiệp nhất cả nước này.

Cà Mau sáng tạo trồng dưa trên đất mặn đón Tết

Nắm bắt nhu cầu tiêu thụ dưa hấu tăng cao dịp Tết, nhiều nông hộ ở Cà Mau đã trồng dưa phục vụ thị trường. Đối với vùng ngọt hóa, việc trồng dưa không khó nhưng trên địa bàn tỉnh Cà Mau phần nhiều là đất nhiễm mặn. Ông Huỳnh Hoàng Anh (ở xã Đông Thới, huyện Cái Nước, Cà Mau) đã sáng tạo ra cách khắc phục đất mặn, trồng dưa đạt hiệu quả cao hơn.

Trợ thủ đắc lực của nhà nông

Các nước trên thế giới đang chạy đua ứng dụng các giải pháp thông minh vào sản xuất nông nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng nông sản và đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững.

Sắc mới làng quê

Việc xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh Cà Mau ngày càng đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả, đảm bảo tiêu chí quy định, phù hợp với đặc điểm, điều kiện của địa phương. Từ đó, bộ mặt nông thôn thay đổi tích cực, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao.

GS Võ Tòng Xuân và 50 năm nghiên cứu, tìm cách làm giàu cho nông dân

'Đi nước này nước kia, tôi thấy sao người nông dân họ giàu mà nông dân nước mình lại nghèo thế'. Đây là lý do GS Võ Tòng Xuân muốn giúp người trồng lúa có thu nhập cao lên.

Thích ứng biến đổi khí hậu để phát triển bền vững

Sáng 14/12, Trung tâm Xúc tiến đầu tư và Hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh tổ chức chương trình chuyên đề khởi nghiệp với chủ đề 'Thách thức và cơ hội phát triển bền vững tỉnh Cà Mau trong tương lai'.

Kiếm hàng trăm triệu mỗi năm nhờ trồng khoai

Gia đình anh Phạm Viết Roảnh (47 tuổi) xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) giàu lên nhờ trồng khoai trên đất mặn.

Hiệu quả mô hình đa giá trị trên vùng mặn

Bắt đầu từ năm 2018, hộ ông Tiêu Hoàng Trung, ấp Rạch Láng, xã Phú Thuận, huyện Phú Tân, đã triển khai mô hình giữ ngọt giữa vùng đất lợ, mặn. Sở Khoa học và Công nghệ đánh giá đây là mô hình đa giá trị, thích ứng với biến đổi khí hậu, sản xuất theo hình thức thuận thiên.

Gạo Việt Nam đoạt giải gạo ngon nhất thế giới năm 2023

Gạo ST25, thương hiệu Gạo ông Cua của Việt Nam, đạt giải nhất tại Hội thi gạo ngon nhất thế giới lần thứ 15, tổ chức ở Philippines năm 2023.

Gạo ST25 lần thứ 2 giành giải Nhất cuộc thi Gạo ngon thế giới

Vượt qua 30 mẫu gạo của 10 quốc gia tham dự, gạo ST25 mang thương hiệu Gạo Ông Cua của Việt Nam chính thức đoạt giải Gạo ngon nhất thế giới năm 2023. Đây là lần thứ hai gạo ST25 giành giải Nhất cuộc thi tìm kiếm gạo ngon trên thế giới này.

Gạo ST25 đoạt giải gạo ngon nhất thế giới năm 2023

Trưa 30/11, tại Philippines, loại gạo ST25 của kỹ sư nông nghiệp Hồ Quang Cua đoạt giải Gạo ngon nhất thế giới năm 2023.

Gạo ST25 lần thứ 2 giành ngôi quán quân Gạo ngon nhất thế giới

Trưa 30/11, người nhà kỹ sư Hồ Quang Cua (Sóc Trăng) cho biết, tại Philippines, cuộc thi Gạo ngon nhất thế giới năm 2023 đã kết thúc và Gạo ông Cua ST25 lần thứ 2 đoạt quán quân Gạo ngon nhất thế giới.

Rau thủy canh trên đất mặn

Đầm Dơi là vùng nuôi trồng thủy sản nên đất nông nghiệp địa phương này ngày càng thu hẹp. Thêm vào đó, tình trạng đất bị nhiễm mặn nên khó canh tác, nhất là trồng màu. Tuy nhiên, thời gian gần đây trên địa bàn xuất hiện nhiều mô hình trồng rau sạch, đặc biệt là rau thủy canh theo hướng an toàn, phục vụ người dân địa phương. Ðây là cách trồng rau không cần đất, cây được trồng trên giá thể và trực tiếp hấp thu dinh dưỡng thủy canh để sinh trưởng và phát triển.

Nhân rộng diện tích lúa hữu cơ

Những năm gần đây, ngành nông nghiệp và các địa phương trên địa bàn tỉnh khuyến khích nông dân sản xuất lúa theo hướng hữu cơ. Từ đó, giúp người dân nâng cao giá trị kinh tế, bảo vệ môi trường, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp hợp tác với nông dân liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm lúa gạo hữu cơ.

Thăm 'viện lúa' có một không hai trên thế giới

Gọi 'viện lúa' cho sang, chứ đó chỉ là căn nhà đơn sơ, nằm nép mình trong khoảnh ruộng 3.000m2. Muốn ra 'viện lúa', phải đi ngoằn ngoèo theo con đường mòn ở xã Tân An, TX. Tân Châu (tỉnh An Giang). Với góc nhìn của người bình thường, nơi đây chẳng có gì đáng xem, nhưng với nông dân yêu quý từng hạt lúa, đây lại là 'thiên đường'.

Nguyễn Chí Ngoan: Viết để tri ân nơi đã cưu mang mình

Nhà văn Nguyễn Chí Ngoan (28 tuổi) hiện là giáo viên tiểu học ở huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang.

Lịch phát sóng VTV1 ngày 04/11/2023

Lịch phát sóng VTV1 ngày 04/11/2023 với nhiều chương trình đặc sắc. Cập nhập nhanh nhất và chính xác nhất Lịch phát sóng VTV1 ngày 04/11/2023 với nhiều chương trình hấp dẫn. Chúc các bạn có những phút giây vui vẻ tại Báo Đắk Nông

Lịch phát sóng VTV1 ngày 03/11/2023

Lịch phát sóng VTV1 ngày 03/11/2023 với nhiều chương trình đặc sắc. Cập nhập nhanh nhất và chính xác nhất Lịch phát sóng VTV1 ngày 03/11/2023 với nhiều chương trình hấp dẫn. Chúc các bạn có những phút giây vui vẻ tại Báo Đắk Nông

Sức sống mới của mảnh đất bên bờ Bạch Đằng giang

'Đừng để nơi đây trở thành ốc đảo của Quảng Ninh'. Lời nhắn nhủ của nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương khi về thăm Quảng Yên luôn được lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh nói chung và thị xã Quảng Yên nói riêng ghi nhớ, quyết tâm đưa vùng đất này trở nên thịnh vượng.

Ốc đảo giữa vùng nước mặn

Sở hữu hơn 18.000 m2 đất sản xuất, không trông chờ vào nguồn tôm, cua thiên nhiên, ông Nguyễn Quốc Khởi, hội viên nông dân ấp Khai Hoang Vàm, xã Quách Phẩm, huyện Ðầm Dơi, còn mạnh dạn thực hiện mô hình đa cây, đa con trên cùng diện tích.

Trồng màu trên đất nhiễm mặn để tăng thu nhập

Tại vùng ven thành phố Cà Mau, người dân nuôi tôm đang tận dụng vườn tạp, bờ bao vuông tôm trồng màu. Mặc dù đất nhiễm mặn nhưng bà con vẫn có thể cải tạo và chọn những loại cây phù hợp để trồng hiệu quả, tăng thu nhập.

Nối đôi bờ Bạch Đằng giang

Từng là nơi 'đất mặn đồng sâu', vùng đất Quảng Yên bên bờ sông Bạch Đằng lịch sử nay là 'cực tăng trưởng' mới của tỉnh Quảng Ninh. Những con đường, những cây cầu đang nối đôi bờ Bạch Đằng giang, đưa Quảng Yên trở thành 'cửa ngõ' kết nối nội tỉnh Quảng Ninh, nội vùng và liên vùng.

Nhiều nông dân Ấn Độ 'chia tay' lúa lai để trở về với giống truyền thống

Varsha Sharma đã trải qua một số năm sóng gió trong nông trang nhỏ của bà ở bang Himachal Pradesh, miền Bắc Ấn Độ. Gia đình bà trồng lúa trong hơn một thế kỷ. Tuy nhiên, thời gian qua, lượng mưa thất thường và nước được chuyển cho ngành công nghiệp khiến việc trồng lúa trở nên khó khăn hơn. Bảy năm trước, bà chuyển sang trồng lúa lai và cây táo, nhưng điều đó thậm chí còn gây ra những vấn đề mới.