Người thành phố dễ thương

Dì Hai ở khu chợ nhỏ phẩy tay như không có gì, khi bữa đó bạn lỡ đi chợ mà... quên mang theo tiền. 'Lần sau rồi trả luôn', dì nói, dù biết bạn có khi cả tháng mới xách giỏ đi chợ một lần.

Nét đẹp văn hóa làng

Mỗi năm, Thanh Hóa có gần 300 lễ hội với đủ các loại hình theo quy định, phần lớn là các lễ hội truyền thống, lễ hội lịch sử và lễ hội dân gian. Mỗi lễ hội có một nét văn hóa đặc sắc riêng và việc tổ chức gìn giữ các lễ hội chính là lưu giữ truyền thống, gìn giữ bản sắc và bảo tồn các di sản văn hóa...

Làng ven đô nhìn từ phố

Theo cuốn Đất lề quê thói thì nguồn gốc của làng Việt có từ thời truyền kỳ Hùng Vương, lúc đó gọi là 'trang'.

Đời sông

Phượng để thằng Công ngủ trên chõng, cô chạy ào ra ngõ đi trong vô định. Vừa hết vụ chiêm, gốc rạ sắc như lưỡi lam cắn vào chân cô hàng ngàn vết cắt. Mặc, Phượng cứ thế lội qua hết thửa ruộng này sang thửa khác. Sông Phù Dung hiện ra trước mắt. Cũng đỏ tựa máu. Phượng ào xuống nước, bơi về phía cồn Ươi. Cái cồn nhỏ um tùm lau sậy giữa sông, nơi người làng vẫn đồn là chốn trú ngụ của những linh hồn người chết đuối.

Tết là để trở về

Dù cuộc sống có hiện đại bao nhiêu, công nghệ có thay đổi thế giới này thế nào, Tết vẫn cứ rất là xưa cũ, rất là thân quen, rất là một nơi để chúng ta được trở về như thế. Đúng! Đúng là từ khi có smartphone, tình xa hóa gần.

Lễ trừ tịch tiễn vị thần năm cũ, đón vị thần năm mới trong đêm giao thừa của người Việt

Tết là một chuỗi nghi lễ, bao gồm các nghi lễ kết thúc năm cũ gọi là chung niên (hết năm, cuối năm) và các lễ đón mừng tân niên. Một trong những nghi thức quan trọng thực hiện đồng thời cả hai nghi lễ trên chính là lễ trừ tịch được cử hành đúng vào đêm giao thừa.

Các món tuyệt đối tránh trong mâm cúng ông Công ông Táo

Mâm cúng Táo quân có thể khác nhau tùy theo vùng miền, điều kiện gia đình. Và không phải nơi nào cũng cúng và thả cá chép.

Về quê làm cỗ Tết quần quật cả 3 ngày, ăn thịt gà ngán tận cổ vẫn phải nấu

Tết đến là dịp gia đình sum vầy, mọi người được nghỉ ngơi thư giãn sau 1 năm làm việc. Nhưng từ khi lấy chồng, tôi lại sợ Tết. Tôi chỉ mong mình tìm được công việc bắt buộc phải làm ngày Tết để không phải về quê.

Trở về những quê hương tâm tưởng

Nơi tự dưng lạ, tự dưng quen, tự nhiên nhớ vẫn là mỡ màu vạm vỡ cho bạt ngàn ý tưởng sinh sôi và tạo dựng. Ở đó luôn vận động đa chiều những đời sống tầng tầng lớp lớp của những thế hệ người, dài lâu và lặng lẽ, từ lẫm chẫm đến già nua, nhưng đã mang vô vàn nếp của đất lề quê thói và phong tục truyền thống của dòng tộc. Mang cả những bản tính cố hữu và phổ biến qua những nẻo làng quê, trong mối dây cố kết từng cộng đồng của họ mạc, thôn xóm và làng xã.

Ngôi làng kỳ lạ giữa lòng Hà Nội: Không một ai gọi 'bố'!

Nằm gần trung tâm Thủ đô, làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội) vẫn giữ được những tập tục từ xa xưa giống như bao làng quê Việt Nam khác. Tuy nhiên, ở đây có một tục đặc biệt đó là không gọi cha là 'bố'.

Làng trong phố

Mối quan hệ giữa 'phố' và 'làng', 'văn minh đô thị' và 'văn hóa làng' vẫn song hành, hòa quyện với nhau, đan xen nhau trong kiến trúc, lối sống, hành vi ứng xử của người Hà Nội. Phố vẫn thấp thoáng mái chùa, vẫn hội hè, đình đám. 'Tâm thức làng' ẩn hiện trong từng con phố, trong mỗi gia đình.

Giá trị của văn hóa doanh nhân

Ngày Doanh nhân Việt Nam năm nay không chỉ chứng kiến sự nỗ lực của giới doanh nhân sau thời gian dài ảnh hưởng dịch Covid-19, còn có nghị quyết của Bộ Chính trị được ban hành về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân.

Gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa làng xã Việt Nam trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước

'Muốn tìm hiểu lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam thì phải tìm hiểu cộng đồng làng xã và muốn xây dựng lại đất nước Việt Nam thì cũng phải bắt đầu từ việc xây dựng lại cộng đồng làng xã, vì không có làng xã Việt Nam thì không có quốc gia Việt Nam'(1). Quan điểm trên của cố Giáo sư Vũ Đình Hòe đã xác nhận một thực tế hiển nhiên là làng Việt Nam từ xưa cho đến nay luôn giữ một vị trí hết sức quan trọng trong việc hoạch định các chiến lược cai quản, xây dựng và phát triển của đất nước.

Đất đai qua văn chương

Nếu chọn một chủ đề mà người Việt thường xuyên bàn tán nhất trong một thập niên gần đây, chắc chắn ai cũng bỏ phiếu cho vấn đề đất đai.

Người dân các nước làm gì vào ngày mùng 1 Tết

Đi lễ chùa, tặng quýt, ăn bánh thịnh vượng, dậy sớm, ăn sáng ngay khi Mặt Trời mọc... là những điều được làm vào ngày đầu tiên của năm mới tại các quốc gia đón Tết âm lịch.

Lễ trừ tịch và chuyện bàn giao cũ, mới trong đêm Giao thừa

Theo Phan Kế Bính, tục ta tin rằng mỗi năm có một ông Hành khiển, coi việc nhân gian, hết năm thì thần nọ bàn giao cho thần kia, cho nên cúng tế để đưa tiễn ông cũ đón ông mới.

Tất niên nghĩ về miếng đất cắm dùi

Nếu chọn một chủ đề người Việt thường xuyên bàn tán trong thập niên gần đây, chắc ai cũng bỏ phiếu cho vấn đề đất đai. Câu chuyện đất đai nóng bỏng đến mức thiên hạ phải gọi là 'sốt đất'.

Những điều kiêng kỵ ngày Tết Quý Mão 2023 để gặp nhiều may mắn

Nhiều gia đình Việt truyền tai nhau những nên làm và kiêng kỵ ngày Tết Quý Mão 2023 với hy vọng gặp nhiều may mắn, bình an.

Sách mới 'Truyện ký 1 Chuyện làng quê'

Sáng qua (8/11/2022), tôi nhận được sách mới 'Truyện ký 1 Chuyện làng quê' do 'shipper' chuyển từ đại diện Quản trị trang mạng 'Chuyện làng quê' tại Hà Nội đến tư gia.

Khơi dậy tình yêu văn hóa cội nguồn

Văn hóa là một thành tố quan trọng của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Việc các đơn vị xuất bản thường xuyên giới thiệu những ấn phẩm mang dấu ấn văn hóa dân tộc góp phần vào sự quan trọng đó.

NSND Tự Long hạnh phúc, xuất khẩu thành thơ đón con trai chào đời

Tối 22/7, NSND Tự Long thông báo bà xã đã sinh con trai. Đăng tải hình ảnh bên 'thiên thần nhỏ' trên trang cá nhân, Tự Long còn hạnh phúc làm thơ rất dài gửi tặng con trai và vợ.

NSND Tự Long làm thơ đón con trai chào đời

NSND Tự Long hạnh phúc chia sẻ hình ảnh đón quý tử chào đời và đăng tải bài thơ dài trên trang cá nhân.

NSND Tự Long U50 hạnh phúc ngập tràn đón con trai chào đời

'Lần nào các con chào đời tôi cũng làm thơ nhưng lần này gọi là những dòng hồi hộp và rung động của ông bố U50 khi chờ đợi thằng cu ra đời', NSND Tự Long chia sẻ.

Tết Đoan ngọ có nguồn gốc như thế nào, làm gì trong ngày này?

Tết Đoan ngọ là ngày lễ có ý nghĩa quan trọng, không thể bỏ qua với người Việt. Ngày tết này có ý nghĩa chỉ sau Tết Nguyên đán và được xếp ngang rằm tháng bảy.

Điều ít ai biết về Tự Long: Từng làm phụ hồ, 2 lần đò mới viên mãn

Nổi tiếng trong sự nghiệp nhưng ít ai biết rằng Tự Long từng trải qua nhiều thăng trầm trong cuộc sống. Hiện, anh đang có cuộc sống viên mãn bên vợ trẻ.

Sức hút phim truyền hình đề tài nông thôn

Từng có thời gian vắng bóng, nhưng gần đây, phim truyền hình đề tài nông thôn đã có sự trở lại mạnh mẽ và đầy sức hấp dẫn với khán giả bằng những câu chuyện nhẹ nhàng, mang một màu sắc riêng. Đặc biệt với cách khai thác, góc nhìn hiện đại đã tạo sự đa dạng làm nên sức hút riêng.

Êkip sản xuất phim 'Phố trong làng' nhận Bằng khen của Bộ Công an

Sáng nay 28-3, lãnh đạo Bộ Công an đã có cuộc gặp gỡ khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong đoàn làm phim 'Phố trong làng'. Đến dự cuộc gặp có Trung tướng Nguyễn Duy Ngọc, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an; Thiếu tướng Nguyễn Văn Long, Thứ trưởng Bộ Công an cùng đại diện lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ. Về phía Đài Truyền hình Việt Nam có NSƯT Đỗ Thanh Hải – Phó Tổng Giám đốc cùng đại diện êkip sản xuất phim 'Phố trong làng'.

Độc đáo thần tích, thần sắc Hà Nam

Thần tích, thần sắc được lưu giữ trên đất Hà Nam chính là những dấu tích lịch sử giúp hậu thế hiểu rõ hơn về đời sống tâm linh phong phú, với hiện thực lịch sử của người dân Hà Nam thời cổ - một Hà Nam đất lề quê thói, thuần phác và nhân hậu.

Gia đình NSND Tự Long diện trang phục dân tộc, ghi lại những khoảnh khắc đẹp ở đồi chè Mộc Châu

Lần hiếm hoi vợ và 2 con gái của NSND Tự Long diện trang phục dân tộc để chụp ảnh. Cả gia đình đã có những khoảnh khắc rất đẹp ở đồi chè Mộc Châu, Sơn La. Nam nghệ sĩ cũng chia sẻ về cách giáo dục con cái.

Vợ xinh đẹp kém NSND Tự Long 12 tuổi

NSND Tự Long cùng vợ và hai con có những khoảnh khắc rất đẹp ở đồi chè trên Mộc Châu. Lần hiếm hoi vợ và 2 con gái của NSND Tự Long diện trang phục dân tộc để chụp ảnh.

Màu thời gian trên những cổng làng

Tôi ngờ rằng, trong cái bận bịu của phận người vì sinh kế, rồi có muôn vàn điều người ta sẽ quên. Nhưng hình ảnh về chiếc cổng làng sẽ là ấn tượng đầu tiên khiến người ta khó quên nhất. Khó quên là bởi vì bước chân đầu tiên mà một người được gọi là trưởng thành bao giờ cũng đi qua cổng làng.

Lưu ý khi bày mâm cúng ông Công ông Táo

Ngày 23 tháng Chạp âm lịch là dịp các gia đình bày biện mâm cỗ cúng để tiễn đưa ông Công ông Táo về trời, với ý nghĩa tổng kết những chuyện đã xảy ra trong một năm qua.