Cung đường 13A huyền thoại

Cuối năm 1952, Chỉ thị của Trung ương giao cho Yên Bái nhiệm vụ mở đường 13A từ bến phà Hiên, tỉnh Tuyên Quang vượt qua đèo Lũng Lô (tỉnh Yên Bái) nối với đường 41 tại ngã ba Cò Nòi (tỉnh Sơn La) để phục vụ mặt trận Điện Biên Phủ.

Anh hùng phá bom ở 'tọa độ lửa' ngã ba Cò Nòi

Với nhiệm vụ được giao, trong thời gian diễn ra chiến dịch Điện Biên Phủ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Cao Xuân Thọ (hiện ở thôn Trinh Thọ, xã Hoằng Giang, Hoằng Hóa, Thanh Hóa) đã phá thành công hơn 100 quả bom các loại.

Đường 13A - 'Con đường thắng lợi'

Đường 13A nối Ba Khe (Văn Chấn, Yên Bái) với đường 41 (ngã ba Cò Nòi, Sơn La) là tuyến giao thông huyết mạch đã đưa hàng vạn lượt ô tô, đại bác, xe đạp thồ chở hàng, vũ khí vận tải phục vụ kịp thời cho chiến dịch Điện Biên Phủ, là biểu tượng của tinh thần anh dũng quật khởi của quân và dân cả nước, trong đó có Yên Bái làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc.

Vẹn nguyên lời thề bảo vệ Tổ quốc

Hôm nay, khắp nơi trên mảnh đất hình chữ S anh hùng tràn ngập một bầu không khí trang trọng, linh thiêng, rộn ràng, phấn chấn hướng về Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) - thắng lợi của tinh thần bất tử 'quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh', 'tất cả vì độc lập, tự do của Tổ quốc'…

Nghe lịch sử, tự hào về phụ nữ Yên Bái

Giữa những ngày cả nước cùng hướng về Điện Biên, cùng rộn rã khí thế kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Chi bộ Cơ quan Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đã có buổi sinh hoạt chi bộ chuyên đề đầy ý nghĩa, như một hoạt động thiết thực, ý nghĩa kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ của cơ quan Hội LHPN tỉnh.

Tự hào là chiến sĩ Điện Biên

94 tuổi đời, 75 năm tuổi Đảng, đôi tai không còn nghe rõ, nhưng ký ức về những ngày tham gia giải phóng Điện Biên vẫn in đậm trong tâm trí cựu chiến binh Lưu Thế Quý (thôn Phú Cường, xã Ia Pal, huyện Chư Sê).

Kỳ tích làm đường vận chuyển quân lương vào 'chảo lửa' Điện Biên Phủ

Để phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, hàng nghìn kilomet đường được mở, với sự tham gia của hơn 260 nghìn người, tương đương 3 triệu ngày công.

Cuộc 'hội quân' trên vùng đất lịch sử

Vượt thời gian, vượt không gian cách xa vời vợi và vượt lên những cơn đau âm ỉ hành hạ mỗi ngày, chiều một ngày tháng 4 oi ả, 139 người chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến từ 8 tỉnh, thành phố: Điện Biên, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình, đã tề tựu trên chiến trường xưa. Điện Biên Phủ - 70 năm trước, những người chiến sĩ, dân công, thanh niên tuổi mười tám đôi mươi ngày ấy, đã vai kề vai chung trận địa chiến hào... Lần trở về này với rất nhiều người là khó lắm. Khó hơn cả 70 năm trước khi họ đi phá đá mở đường, vai kề vai đồng đội để đào từng mét hào trên chiến trường Điện Biên.

Pháo gầm trên đỉnh Him Lam

Đêm, bốn đơn vị tham gia tấn công Him Lam hội quân. Theo chiến lệnh, Trung đoàn 141 và Trung đoàn 209 phối thuộc tác chiến, sử dụng ba tiểu đoàn tiêu diệt cứ điểm số 3, hai tiểu đoàn làm nhiệm vụ dự bị và một tiểu đoàn chặn quân địch phản kích trên đường 41. Ngoài ra, tăng cường thêm một đơn vị sơn pháo 75 ly phối hợp.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - mốc son của nghệ thuật chiến tranh nhân dân

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (ngày 7/5/1954), đỉnh cao của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân năm 1953-1954 là chiến công lớn nhất, chói lọi nhất của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đây cũng là mốc son của nghệ thuật quân sự Việt Nam, trong đó có nghệ thuật huy động sức mạnh toàn dân làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Phụ nữ Sơn La trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, tỉnh Sơn La giữ vị trí quan trọng, là cửa ngõ tiến vào Tây Bắc, là huyết mạch giao thông nối đồng bằng Bắc Bộ, chiến khu Việt Bắc, Khu III, Khu IV với chiến trường. Với vị trí chiến lược quan trọng đó, Sơn La cùng cả nước huy động sức người, sức của phục vụ chiến đấu, góp phần làm nên chiến thắng. Trong đó, phụ nữ Sơn La sẵn sàng tham gia chiến đấu, hy sinh, đóng góp không nhỏ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Một lần đến Điện Biên

Những ngày này, các tỉnh, thành phố trên cả nước tổ chức nhiều hoạt động hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024).

Ký ức phá bom, mở đường của nhân chứng Điện Biên Phủ

Đã 70 năm trôi qua, nhưng ký ức '56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt' vẫn vẹn nguyên trong tâm trí ông Nguyễn Hùng Thịnh, nhân chứng chiến dịch Điện Biên Phủ chấn động địa cầu.

Xé 'lá chắn thép' Him Lam, mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ

Địch coi Him Lam là trung tâm đề kháng mạnh nhất của tập đoàn cứ điểm.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 10)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Tự hào là thanh niên xung phong

70 năm đã qua, nhưng dư âm về Chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn còn vang vọng mãi tới hôm nay. Hòa trong không khí cả nước hân hoan khúc tráng ca hào hùng của dân tộc hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi có dịp gặp gỡ, trò chuyện với một số thanh niên xung phong ngày ấy để nghe những câu chuyện của một thời đã qua.