Hà Nội: Chủ động ứng phó, điều phối để đảm bảo cung cấp nước sạch cho người dân trong dịp hè năm 2024

Theo dự báo của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, tình trạng nắng nóng mùa hè năm 2024 rất phức tạp (nhiệt độ phổ biến cao hơn cùng kỳ các năm từ 1 đến 1,5 độ C). Dự kiến nhu cầu sử dụng nước trung bình của năm 2024 tăng khoảng 3,6% so với năm 2023, mùa hè tăng khoảng trên 6,5% so với trung bình năm 2023. Trước tình trạng đó, UBND Thành phố Hà Nội đã chỉ đạo thực hiện nhiều giải pháp chủ động nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu sử dụng nước của người dân.

Hà Nội yêu cầu chuẩn bị xe bồn cung cấp nước sạch khi nắng nóng

Thời điểm nắng nóng, nhu cầu sử dụng nước ở Hà Nội tăng từ 5-10%, dẫn đến thiếu cục bộ ở khu vực cuối nguồn, nơi cốt địa hình cao. Do vậy, các đơn vị phải có phương án để người dân không bị thiếu nước sạch kéo dài, chuẩn bị xe bồn đến 'điểm nóng'.

Nỗ lực cấp đủ nước sạch cho 4 triệu người dân Thủ đô

Kỳ nghỉ lễ 30-4, 1-5, cán bộ công nhân viên Công ty TNHH một thành viên Nước sạch Hà Nội thay phiên trực 24/24h, bảo đảm cung cấp nước sạch ổn định tới khoảng 4 triệu người dân tại 16 quận, huyện.

Khoa thi đặc biệt nào có 3 người đỗ đầu đều còn ở tuổi thiếu niên?

Đây là khoa thi đặc biệt trong sử Việt khi 3 người đỗ đầu gồm trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa đều còn ở độ tuổi thiếu niên.

Vào mùa nắng nóng, Hà Nội yêu cầu không để xảy ra mất nước kéo dài

UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo các đơn vị liên quan phân bổ điều tiết nguồn nước bảo đảm hài hòa giữa nguồn cấp và nhu cầu cũng như khả năng tiếp cận của từng khu vực; không để xảy ra mất nước kéo dài, ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân.

Bài tham dự Cuộc thi viết: 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào'Hà Nội niềm tin và hy vọng

Thời gian dần trôi từng ngày và mỗi ngày cuộc đời là một ngày sống đẹp bởi niềm tin, hy vọng luôn ngập tràn trong mỗi con tim.

Gian nan bảo đảm nước sạch mùa Hè

Diễn biến phức tạp của thời tiết khiến công tác bảo đảm nguồn cung nước sạch trong năm 2024, đặc biệt là cao điểm Hè gặp rất nhiều khó khăn.

Tranh chấp căng thẳng lối đi giữa người dân và công ty thủy điện

Nhiều gia đình sinh sống, có đất canh tác phía sau hầm dẫn nước của nhà máy thủy điện Đạ Dâng – Đạ Chomo, xã Lát, huyện Lạc Dương (Lâm Đồng), đang rất khổ sở khi Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng điện Long Hội (Công ty Long Hội), rào chắn con đường ngang qua đường hầm dẫn nước với lý do để đảm bảo an toàn cho công trình thủy điện.

Cấp nước hè tại Hà Nội: Thiếu hụt hàng chục nghìn mét khối

Theo cơ quan chức năng, nguồn cung nước sạch của Hà Nội năm nay vẫn không được bổ sung sẽ khiến nhiều khu vực tại Hà Nội nguy cơ mất nước cao điểm hè năm 2024.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Đệ dự lễ ra quân trồng tre, mét và kiểm tra mô hình nông nghiệp tại Anh Sơn

Phong trào trồng tre, mét chống sạt lở ven sông Lam đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của các hội viên nông dân. Đến nay toàn huyện Anh Sơn đã trồng được 6,5km với 16.000 cây tre, mét.

Nghệ An: Người dân trồng cây chống sói mòn dọc bờ Sông Lam

Hưởng ứng phong trào Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ, người dân huyện Anh Sơn (Nghệ An) đã trồng gần 5.000 gốc tre dọc bờ sông Lam.

Trồng gần 5.000 gốc tre chống sạt lở ven sông Lam

Gần 5.000 gốc tre đã được cán bộ, người dân trên địa bàn huyện Anh Sơn (Nghệ An) trồng trên 2,5 km bờ sông Lam để chống xói mòn, sạt lở đất, tạo ra bờ kè sinh thái vững chắc cho tương lai.

Thừa Thiên – Huế: Khoảng 45 tỷ đồng tu bổ, tôn tạo kè Hộ Thành hào

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, sẽ tiến hành tu bổ, tôn tạo hệ thống kè Hộ Thành hào ở mặt Đông di tích Kinh thành Huế. Dự án được tu bổ trong đợt này có chiều dài gần 1.400m kè, đoạn từ eo bầu Đông Thái Đài đến cống Thanh Long.

Tu bổ, tôn tạo gần 1.400m kè Hộ Thành hào ở mặt Đông Kinh thành Huế

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế cho biết, sẽ tiến hành tu bổ, tôn tạo hệ thống kè Hộ Thành hào ở mặt Đông di tích Kinh thành Huế. Đây là hạng mục thuộc dự án 'Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế - Hợp phần tu bổ, tôn tạo di tích' đã được UBND tỉnh có quyết định điều chỉnh tại Quyết định số 1452/QĐ-UBND.

Huế 'cứu' kè đá cổ dưới chân Kinh thành

Bờ kè dài gần 1,4km mặt đông di tích Kinh thành Huế được triển khai tu bổ, tôn tạo, phục hồi bằng cách tận dụng tối đa đá nguyên gốc, sử dụng kỹ thuật xây kè có vữa liên kết các khối đá, tạo mạch vữa lõm mặt ngoài thân kè và xếp đá khan mặt sau thân kè; đồng thời bảo tồn, gia cố các đoạn kè nguyên trạng còn tương đối tốt.

Đan Phượng lập lại kỷ cương trong quản lý đất đai

Với quyết tâm lập lại kỷ cương, huyện Đan Phượng đã và đang triển khai nhiều giải pháp, chỉ đạo các ngành, địa phương quyết liệt xử lý những trường hợp vi phạm quy định về đất đai, trật tự xây dựng.