Vị hoàng đế thác loạn 'không ai bằng' trong lịch sử Trung Quốc

Lên ngôi từ năm 14 tuổi, những hành động kỳ lạ của vị hoàng đế thích nuôi động vật hoang dã này đến nay vẫn gây tranh cãi trong giới sử gia Trung Quốc.

Ai là vị vua duy nhất của tỉnh Hưng Yên?

Ông vốn là một vị trướng tài ba cầm quân đánh dẹp nhà Lương, giữ độc lập cho nhà nước Vạn Xuân. Sau đó ông lên ngôi, là vị vua duy nhất của tỉnh Hưng Yên.

Tri ân tiền nhân, khơi dậy tinh thần thượng võ của dân tộc

Ngày 19/2, tại huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình diễn ra nhiều hoạt động tri ân công lao dựng nước, giữ nước của Vua Đinh Tiên Hoàng và các bậc tiền nhân.

Lễ hội truyền thống động Hoa Lư

Sáng 19/2, tại Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia động Hoa Lư, xã Gia Hưng (Gia Viễn) đã tổ chức lễ hội truyền thống động Hoa Lư (hay còn gọi Thung Lau, Thung Ông). Dự lễ khai mạc, dâng hương có lãnh đạo một số sở, ngành, địa phương; lãnh đạo huyện Gia Viễn cùng Nhân dân và du khách.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 70 (Kỳ cuối)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Vua Lê Thái tổ - người khai sáng vương triều Hậu Lê

Khẳng định công lao của Đức Thái tổ Cao Hoàng đế Lê Lợi - người khai sáng triều đại Hậu Lê, sách sử đã chép: Vua hăng hái dấy nghĩa binh đánh dẹp giặc Minh, 10 năm mà thiên hạ đại định. Đến khi lên ngôi, định luật lệnh, chế lễ nhạc, mở khoa thi, đặt cấm vệ, dựng quan chức, lập phủ huyện, thu sách vở, mở học hiệu. Có thể gọi là có mưu lớn sáng nghiệp!

Cao thủ nào trong Thủy Hử có sức mạnh 'ăn đứt' Lỗ Trí Thâm?

Trong Thủy hử, dù ít ai biết nhưng cao thủ này được đánh giá có sức mạnh 'ăn đứt' Lỗ Trí Thâm, Võ Tòng và Lý Quỳ.

Ra mắt sách 'Đề Thám - Thời kỳ huy hoàng' nhân 110 năm ngày mất của ông

Nhân dịp 110 năm ngày mất của 'Hùm thiêng Yên Thế' Đề Thám, Nhã Nam và Viện Pháp phối hợp tổ chức buổi tọa đàm ra mắt sách 'Đề Thám - Thời kỳ huy hoàng'.

Tọa đàm ra mắt sách 'Đề thám – Thời kỳ huy hoàng'

Nhân dịp 110 năm ngày mất của 'hùm thiêng Yên Thế' Hoàng Hoa Thám, Nhã Nam và Viện Pháp phối hợp tổ chức buổi tọa đàm ra mắt tác phẩm Đề Thám – Thời kỳ huy hoàng.

Một chú thích sai lầm rất nên hiểu cho đúng - Đời vua Thái tổ, Thái tông nào ? (Truy tìm xuất xứ câu ca dao)

Ca dao xưa là sản phẩm tinh thần của nhân dân ta. Nó phản ánh đời sống tâm hồn, tình cảm và trí tuệ của người lao động, thường là của tầng lớp bình dân. Đặc trưng nổi bật của ca dao là tính truyền miệng và cũng thường có những dị bản (bản khác nhau).

Ra mắt cuốn sách về 'hùm thiêng Yên Thế' Đề Thám nhân kỷ niệm 110 năm ngày mất của ông

Nhân dịp 110 năm ngày mất của 'hùm thiêng Yên Thế' Đề Thám, Nhã Nam và Viện Pháp phối hợp tổ chức buổi tọa đàm ra mắt tác phẩm 'Đề Thám– Thời kỳ huy hoàng'.

Ra mắt sách 'Đề Thám - Thời kỳ huy hoàng'

Cuốn sách là tư liệu quý cho những ai muốn tìm hiểu thêm góc nhìn của người Pháp về nhân vật vẫn còn nhiều tranh cãi như Đề Thám.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 16

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Khai mạc Trại sáng tác văn học nghệ thuật tỉnh Ninh Bình năm 2023

Sáng 28/6, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức khai mạc Trại sáng tác văn học nghệ thuật tỉnh Ninh Bình năm 2023.

Kỷ niệm 624 năm ngày mất Đức thánh Trần Khát Chân

Sáng 11-6 (tức ngày 24-4 âm lịch), tại Di tích lịch sử Quốc gia Đền thờ Trần Khát Chân, UBND thị trấn Vĩnh Lộc đã tổ chức Lễ kỷ niệm 624 năm ngày mất của Đức thánh Trần Khát Chân - người đã có công đánh dẹp quân xâm lược Chiêm Thành, giữ yên bờ cõi nước nhà.

Vua Lê Đại Hành tặng con vật gì khiến sứ thần nhà Tống khiếp sợ?

Sau bữa tiệc vui, vua Lê Đại Hành cho người khiêng một con trăn lớn đến quán dịch và nói với sứ giả nhà Tống rằng: Nếu sứ thần ăn được thịt trăn thì vua tôi sẽ cho người làm cỗ để mời. Sứ Tống khiếp đảm từ chối...

Ai là người Việt Nam đầu tiên đến Mỹ?

Ông được xem là người Việt đầu tiên đặt chân tới Mỹ vào năm 1873.

Nhà nước Đại Cồ Việt ra đời, bước tiến vượt bậc của lịch sử dân tộc, đáp ứng yêu cầu khách quan và cấp bách sự nghiệp dựng nước, giữ nước và phục hưng dân tộc

Theo sử cũ, năm 968, sau khi đánh dẹp và thu phục 12 sứ quân, thống nhất giang sơn, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, lập nên nước Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư, xây dựng cung điện, chế triều nghi, thực thi quyền độc lập, tự chủ, xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Nguyễn Phúc Ấm

Chính quyền và Nhân dân xã Mai Phụ, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) long trọng tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Nguyễn Phúc Ấm.

Hoa Lư tổ chức ngày hội 'Cờ lau của bé'

Sáng 12/4, tại Sân lễ hội Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hoa Lư đã tổ chức chuyên đề cấp huyện ngày hội 'Cờ lau của bé'.

'Truông nhà Hồ' là địa danh nằm ở đâu Việt Nam?

Thời xưa, truông nhà Hồ từng là nơi rất nguy hiểm với những người muốn di chuyển từ Bắc vào Nam. Vì thế, dân gian lưu truyền câu thơ: 'Yêu anh em cũng muốn vô/ Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang'.

Mở mộ Võ Tòng, chuyên gia tái mặt thấy cảnh tượng này

Trong tác phẩm 'Thủy Hử' của Thi Nại Am, Võ Tòng được mô tả mất tay trái trong một cuộc giao chiến và qua đời khi 80 tuổi. Thế nhưng, khi tìm thấy mộ của Võ Tòng, sự thật cái chết khác xa và thê thảm hơn nhiều...

Xập xệ đình Nại Thượng

Vào ngày rằm tháng giêng, nhiều đình, chùa trong tỉnh rất nhộn nhịp, tấp nập nhưng đình Nại Thượng ở xã Đại Đức (Kim Thành) thì ngược lại, khá vắng vẻ. Trong khoảng vườn sâu hút hút với nhiều cây cổ thụ um tùm là mái đình nhỏ đang dần xuống cấp.

Về Thái Bình trẩy hội múa kéo chữ

Mang trong mình vẻ đẹp của sự trầm mặc và bình yên, Thái Bình cũng là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa và lịch sử. Trải qua thời gian, Thái Bình không chỉ là vùng đất địa linh, nổi tiếng với những bậc anh hùng hào kiệt mà cho đến nay truyền thống thượng võ và nền văn hóa đậm đà bản sắc vẫn luôn hiện hữu trong đời sống của người dân nơi đây.

Đón nhận bằng Di tích LSVH cấp tỉnh Nhà thờ Phan Công Tăng ở Thượng Lộc

Nhà thờ Phan Công Tăng được xây dựng vào năm 1842 tại xã Thượng Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh), đây là nơi thờ phụng một võ tướng tài ba có nhiều đóng góp cho triều Lê đánh dẹp các cuộc nổi loạn vào nửa cuối thế kỷ 18.

Tổ chức Lễ tạ tại Đền thờ Vua Đinh, Vua Lê và Nhà bia tưởng niệm Vua Lý Thái Tổ

Chiều 11/4 (tức ngày 11/3 âm lịch), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Lư đã tổ chức Lễ tạ tại Đền Vua Đinh Tiên Hoàng, Đền thờ Vua Lê Đại Hành và Nhà bia tưởng niệm Vua Lý Thái Tổ. Dự buổi lễ tạ có các đồng chí lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao, lãnh đạo UBND huyện Hoa Lư.

Ninh Bình khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2022

Tối 9/4, tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, xã Trường Yên (huyện Hoa Lư), UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2022. Tới dự có Ủy viên Bộ Chính trị Đinh Tiến Dũng, Bí thư Thành ủy Hà Nội, đại diện lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương, địa phương.

Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2022

Tối 9/4, tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, xã Trường Yên (huyện Hoa Lư), UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2022.

Mở mộ Võ Tòng, choáng váng phát hiện cái chết thê thảm

Trong tác phẩm 'Thủy Hử' của Thi Nại Am, Võ Tòng được mô tả mất tay trái trong cuộc chiến với đại quân Phương Lạp. Sau đó, ông xuất gia và qua đời khi 80 tuổi. Thế nhưng, khi tìm thấy mộ của Võ Tòng, sự thật cái chết khác xa và thê thảm hơn nhiều...

Hà Duy Phiên - một danh thần triều Nguyễn

Nằm trên địa bàn xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, cụm di tích nhà thờ và lăng mộ cụ Hà Duy Phiên - một danh thần thời Nguyễn đang đứng trước nguy cơ xuống cấp nghiêm trọng.

Thăm đền thờ vua Lê Đại Hành nghe kể chuyện 'phá Tống bình Chiêm'

Văn hóa và Đời sống - So với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước - giữ nước của dân tộc Việt, sự tồn tại của triều đại phong kiến Tiền Lê chỉ kéo dài gần 30 năm. Vậy nhưng, dưới sự trị vì của vua Lê Đại Hành - người sáng lập vương triều thì đó là những năm tháng mà vị thế Đại Cồ Việt được khẳng định. Về thăm Di tích quốc gia đặc biệt đền thờ Lê Hoàn xã Xuân Lập (Thọ Xuân) với tấm lòng ngưỡng vọng thành kính, trong không gian thiêng, hậu thế nghe như có tiếng vọng về từ ngàn xưa kể chuyện vua Lê Đại Hành 'phá Tống bình Chiêm' vang danh một thuở.

Ai là kẻ nổi dậy vĩ đại nhất đế chế La Mã cổ đại?

Dù không thành công, cuộc đấu tranh của Spartacus - kẻ nổi dậy vĩ đại nhất đế chế La Mã - đã truyền cảm hứng cho những người cấp tiên sau này.

Những danh tướng thời Trần thương lính như con

Thời Trần ở nước ta có rất nhiều vị tướng tài, trong đó có những vị thương quân lính như con, nên đánh đâu thắng đấy.