Nông sản xuất khẩu giảm sức cạnh tranh vì rào cản logistics

Để nâng cao giá trị, sức cạnh tranh cho nông sản thì giữa khâu tổ chức sản xuất và logistics phải hợp tác chặt chẽ để 'đôi bên cùng có lợi'. Đặc biệt, ngành nông nghiệp cần chủ động thực hiện giải pháp thúc đẩy phát triển logistics xuyên biên giới.

Gỡ nút thắt logistics, tăng giá trị xuất khẩu nông sản

Một xe sầu riêng đi từ Đắk Lắk đến Lạng Sơn để xuất khẩu sang Trung Quốc mất 7 ngày. Vì thế, cần gỡ nút thắt logistics để tăng giá trị xuất khẩu nông sản.

Chi phí logistics nông nghiệp ở Việt Nam cao hơn Singapore 300%

Chi phí logistics nông nghiệp ở Việt Nam cao hơn Thái Lan 6%, Malaysia 12% và cao hơn Singapore 300%.

Hơn 200 gian hàng ngành dệt may tham gia HanoiTex và HanoiFabric 2023

Triển lãm là cơ hội cho các doanh nghiệp dệt may trong và ngoài nước tìm kiếm các đối tác uy tín, tìm hiểu và lựa chọn các vật liệu, nguyên phụ liệu mới, phù hợp với định hướng phát triển và bắt kịp xu hướng của ngành dệt may toàn cầu.

Cơ hội chuyển đổi xanh

Những quy định mới trong chuỗi cung ứng, đặc biệt quy định từ các thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam cùng với sự chuyển dịch chính sách trong nước hướng đến thực hiện cam kết 'net-zero' tại COP-26 đã tạo ra những áp lực rất lớn, buộc doanh nghiệp phải chuyển đổi. Doanh nghiệp Việt ngày càng có nhiều động lực để bắt tay vào chuyển đổi xanh.

Dệt may cần thích ứng với 'luật chơi mới'

Để giải quyết tất cả các tác nhân có thể gây ra chất thải trong ngành dệt may bao gồm nhà thiết kế, thương hiệu, nhà bán lẻ, người tiêu dùng cuối cùng, nhà sản xuất hàng may mặc trong và ngoài châu Âu, EU đã phát động chiến dịch Thiết lập lại xu hướng.

Doanh nghiệp trước 'luật chơi' mới

Chuyển đổi xanh chính là luật chơi mới mà thị trường đang đòi hỏi cấp thiết, buộc doanh nghiệp (DN) phải thích nghi sớm. Nếu không đáp ứng được 'luật chơi' này, DN khó tham gia thị trường.

Tín hiệu mừng và những thách thức ngành bán lẻ đang phải đối mặt

Nguồn cung bán lẻ tăng và sự quay trở lại của nhu cầu tiêu dùng tại cửa hàng cho thấy dấu hiệu tích cực từ thị trường bán lẻ. Tuy nhiên, ngành này cũng đang đối mặt nhiều thách thức.

Ngành bán lẻ trước sức ép thị trường

Theo các chuyên gia kinh tế, thị trường bán lẻ Việt Nam ngày càng sôi động với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp lớn và các hộ kinh doanh.

Hướng đi và giải pháp để chuyển đổi ngành dệt may phát triển bền vững

Việt Nam đang gặp khó khăn về công nghệ, vốn nhưng vẫn có thể học hỏi kinh nghiệm từ các nước về liên minh cộng sinh - công cụ hiệu quả đã giúp doanh nghiệp các nước giải quyết bài toán còn thiếu hụt.

Ngành dệt may phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ giải pháp

Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 đã xác định rõ quan điểm, xuất khẩu tiếp tục là động lực chính, quan trọng cho phát triển và tăng trưởng của ngành, phát triển ngành gắn bó với bảo vệ môi trường sinh thái, thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm xã hội, đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững và các cam kết quốc tế. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, để thực hiện được mục tiêu này, đòi hỏi cần đồng bộ nhiều giải pháp.

Ngành dệt may phát triển bền vững - Bài 1: Lộ trình cho chuyển đổi

Để đảm bảo phát triển nhanh, bền vững, bên cạnh chuyển đổi số, các nước đang hướng tới chuyển đổi sang các nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Dệt may được nhắc đến như một vai trò trung tâm trong xu hướng chuyển dịch đó. Tuy nhiên, để tìm được hướng đi và các giải pháp chuyển đổi phù hợp, hiệu quả hiện đang là vấn đề bức thiết của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

Cần cơ chế khuyến khích doanh nghiệp chuyển đổi xanh

Một trong những 'luật chơi' mới thị trường đang đòi hỏi cấp thiết để hướng tới tính bền vững đối với sản phẩm đó là 'Chuyển đổi xanh'. Đây không còn là đòi hỏi mang tính tự nguyện như trước, mà đã trở thành điều kiện bắt buộc, nếu muốn tham gia thị trường.

Doanh nghiệp dệt may vẫn thiếu động lực chuyển đổi xanh, dù khách hàng đã 'xanh hóa'

Không chủ động trong cả đầu vào lẫn đầu ra, nên nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam hạn chế cả động lực và năng lực chuyển đổi và định hướng thị trường theo hướng bền vững hơn.

Ngành dệt may phải chuyển đổi xanh để theo kịp xu hướng toàn cầu

Tại Hội thảo 'Giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp dệt may chuyển đổi xanh' tổ chức ngày 27/7 ở TP Hồ Chí Minh, TS. Trương Thị Ái Nhi, Chuyên gia tại Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tuần hoàn (ICED) nhận định: Dệt may thuộc nhóm ngành phải tuân thủ các tiêu chuẩn 'xanh hóa' trong sản xuất như thực hiện trách nhiệm xã hội, môi trường và cắt giảm khí phát thải. Hiện có từ 75 đến 96 tiêu chí đánh giá của các nước như Mỹ, EU, Hàn Quốc và một số nước khác đối với dệt may Việt Nam.

Giải pháp thúc đẩy 'xanh hóa' ngành dệt may

Doanh nghiệp dệt may Việt Nam muốn giữ vững thị trường xuất khẩu và lợi thế tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu phải nỗ lực tìm hướng chuyển đổi sang mô hình sản xuất xanh và thân thiện với môi trường.

Nắm bắt cơ hội công nghệ số

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang mang lại cho thị trường bán lẻ thế giới và Việt Nam cả những cơ hội và thách thức mới.

Ngành bán lẻ khởi sắc

Khái niệm về thị trường bán lẻ không còn đơn thuần là mua và bán một mặt hàng mà đã mở rộng ra cả những dịch vụ hỗ trợ và trải nghiệm tiêu dùng. Để cạnh tranh, các nhà bán lẻ phải liên tục đổi mới các kênh bán hàng ngoại tuyến và trực tuyến, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ nhanh chóng ở chặng cuối như giao hàng tận nơi, giao hàng trong ngày...

Bán lẻ đón sóng chuyển đổi số

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của ngành bán lẻ. Nếu như trước đây người tiêu dùng chỉ có thể mua sắm tại kênh bán lẻ truyền thống thì nay, họ có thể thỏa mãn nhu cầu mua sắm của mình qua các cửa hàng đa kênh và trực tuyến. Điều đó cho thấy những tác động rõ rệt của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 lên ngành bán lẻ.

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội và thách thức cho ngành bán lẻ

Thị trường bản lẻ quốc tế và Việt Nam không ngừng vận động theo xu hướng Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại cả những cơ hội và thách thức mới. Cùng đó, tăng cường khả năng đón bắt xu hướng thị trường, thích ứng và phát triển bền vững là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp bán lẻ.