Bảo tồn, phát huy giá trị di sản gốm Việt

Hội thảo mang tới nhiều thông tin về gốm Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử; bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghề gốm cổ truyền ở Việt Nam.

Bảo tồn và phát huy giá trị gốm Việt

Nhân Ngày quốc tế Bảo tàng (18.5) và kỷ niệm 2 năm thành lập, Bảo tàng Gốm cổ sông Hương (thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) tổ chức hội thảo 'Gốm Việt Nam: Bảo tồn di sản và phát triển đương đại'.

'Gốm Việt Nam: Bảo tồn di sản và phát triển đương đại'

Đó là chủ đề hội thảo diễn ra sáng 18/5 tại không gian Điểm gặp liên văn hóa (94 – 96 – 98 Bạch Đằng, TP. Huế).

Tấm vải trong ngôi mộ cổ 2.400 năm

Đã từ trên 20 năm nay, tên tuổi của người đang 'rì rầm' cùng các bạn hôm nay được gắn với những thành tựu về nghiên cứu vải sợi thời Đông Sơn.

Cần có kế hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích khảo cổ học Cồn Đất

Đó là kiến nghị của các chuyên gia khảo cổ tại Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật di tích khảo cổ Cồn Đất năm 2024 diễn ra vào chiều 25/4, tại xã Quỳnh Nghĩa (Quỳnh Lưu).

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Thanh Hóa

Trong suốt chiều dài hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, xứ Thanh là vùng đất lưu lại nhiều dấu ấn đậm nét về lịch sử và văn hóa. Nếu như sông Hồng mở ra nền văn minh của dân tộc Việt ở phía Bắc, thì sông Mã quê Thanh với dòng chảy bắt đầu từ văn hóa đồ đá cũ (núi Đọ) tới nền văn hóa đá mới (Đa Bút), văn hóa tiền kim khí (Gò Trũng, Hoa Lộc) làm nên nền văn hóa Đông Sơn - đồ đồng, góp phần làm cho văn hóa Việt phát triển rực rỡ.

Bí mật trong ngôi làng tựa lưng vào núi ở Thanh Hóa khiến nhiều người sửng sốt

Làng Tiên Hòa thuộc xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) có lịch sử lâu đời. Nơi đây còn phát hiện được di chỉ khảo cổ Cồn Cổ Ngựa cách đây khoảng 6.000 năm.

Xã nông thôn mới kiểu mẫu Hoa Lộc

'Ngã tư Hoa Lộc' - địa danh đã trở nên quen thuộc không chỉ với người dân huyện Hậu Lộc. Bởi lẽ, từ hàng chục năm trước, nơi đây đã trở thành trung tâm kinh tế - xã hội sầm uất của các xã vùng biển trong huyện. Phát huy những lợi thế và sự nỗ lực không ngừng nghỉ của chính quyền và Nhân dân địa phương, những tháng đầu năm 2024, Hoa Lộc đã trở thành xã đầu tiên của Hậu Lộc được công nhận đạt chuẩn NTM kiểu mẫu.

Các di chỉ trong hang động - thời đại đá mới ở Tuyên Quang

Di cốt người nguyên thủy tại di chỉ hang Phia Vài

Phát hiện loài thú cổ trong hang động ở Hà Nam

Phát hiện di tích động vật, bao gồm vỏ nhuyễn thể cùng với xương, răng của các loài thú nhỏ. Chúng là nguồn thức ăn quan trọng của cư dân cổ trong quá khứ. Đặc biệt, lần đầu tiên trong di tích khảo cổ học tiền sử đã phát hiện xương của loài Chuột cộc.

Xã Minh Tân kỷ niệm 75 năm thành lập chi bộ và đón nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu

Sáng 16/12, xã Minh Tân (Vĩnh Lộc) long trọng tổ chức kỷ niệm 75 năm thành lập chi bộ Duy Tân – tiền thân của Đảng bộ xã Minh Tân; công bố quyết định và đón Bằng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn (NTM) mới kiểu mẫu năm 2023; công bố cuốn sách Lịch sử Đảng bộ xã Minh Tân (1948-2023).

Khai thác, phát huy giá trị lễ hội Phủ Trịnh và các làng cổ phục vụ phát triển du lịch

Trong lịch sử, lễ hội Phủ Trịnh là lễ hội cung đình và phần chính là tế lễ. Chính vì vậy mà cho tới những năm gần đây, lễ hội Phủ Trịnh diễn ra trên khu đất của Phủ Từ xưa (nay chỉ còn lại dãy nhà ngang làm nơi thờ tự), chỉ có nghi lễ tế, còn phần hội vắng bóng. Ngay cả những trò chơi, trò diễn dân gian không được trình diễn, trong khi các lễ hội khác cũng tôn vinh những người có công với dân với nước, khi mất được dân gian tri ân, chiêm bái lại có nhiều trò chơi, trò diễn dân gian được trình diễn trong phần hội lễ.

Trên vùng đất cổ Bản Thủy

Cùng với núi Hến Đa Bút, xã Vĩnh Tân (nay là xã Minh Tân, Vĩnh Lộc); cồn cổ Ngựa, xã Hà Lĩnh (Hà Trung); Gò Trũng, xã Phú Lộc (Hậu Lộc), Rú Hến Bản Thủy (Vĩnh Thịnh) ngày nay là 1 trong 4 di chỉ văn hóa Đa Bút... Trên vùng đất cổ xưa ấy, người dân xã Vĩnh Thịnh ngày nay, không chỉ thụ hưởng những truyền thống quý giá mà còn góp phần xây dựng xã ngày càng đẹp hơn.

Theo dấu chân người Việt cổ

Xứ Thanh - 'nơi căn bản của nước Nam', ghi dấu ấn sâu đậm 'địa điểm nhiều kỷ niệm về quá khứ giàu truyền thống và vĩ đại'. Đó không phải lời tán thưởng xuông mà là thực tế lịch sử. Ngược dòng quá khứ, lần theo bước chân người Việt cổ, qua những nền văn hóa - văn minh từ sơ kỳ thời đại đồ đá cũ qua thời đại đá mới, đồng thau tiến đến văn minh Đông Sơn rực rỡ để hiểu biết sâu sắc hơn tiến trình lịch sử cũng như vai trò, vị trí của xứ Thanh trên tiến trình vĩ đại ấy.

Giao lưu và tái tạo văn hóa của cư dân biển đảo Thanh Hóa

Xứ Thanh ở vào vị trí mở, với đường bờ biển dài 102 km, vùng lãnh hải rộng lớn, có đảo và bán đảo, có cảng nước sâu... nơi giao thương không chỉ trong khu vực mà còn vươn tới những hải đảo và bến cảng xa xôi. Qua những di chỉ khảo cổ học, phương ngữ, phương thức sản xuất gắn liền với biển khơi và nghề chài lưới; văn học dân gian; phong tục tập quán, tín ngưỡng thờ các vị thần biển, thờ cá voi... đã minh chứng người xứ Thanh từ xưa đến nay luôn có tâm hồn rộng mở, luôn tiếp xúc với bên ngoài và tái tạo nên những giá trị mới để vừa làm giàu có thêm cho đời sống vật chất, tinh thần, vừa bảo lưu được những giá trị văn hóa bản địa để tồn tại và không ngừng phát triển.

Các 'tầng', 'vỉa' lấp lánh trong kho tàng Văn hóa dân gian biển - đảo xứ Thanh

Thanh Hóa là một vùng đất cổ thuộc Bắc Trung bộ Việt Nam, phía Đông hướng ra biển lớn, có sự phát triển lâu đời và liên tục. Đôi bờ sông Mã là nơi các nền văn hóa cổ hình thành, phát triển, tỏa sáng, đóng góp vào sự hình thành bản sắc văn hóa Việt Nam và kho tàng văn hóa nhân loại, đó là: Văn hóa Hoa Lộc, Đa Bút và rực rỡ nhất là văn hóa Đông Sơn. Vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa này cũng là địa bàn sinh tụ lâu đời của các dân tộc anh em: Kinh, Mường, Thái, Thổ, Mông, Dao, Khơ Mú..., các dân tộc đã đoàn kết trong lao động, dũng cảm trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, xây dựng làng, bản và sáng tạo nên những tinh hoa văn hóa làm rạng rỡ quê hương, đất nước. Không chỉ vậy, người Thanh Hóa từ xa xưa đã xây dựng nên một sắc thái văn hóa mang đậm dấu ấn biển, đảo.