Cây đại thụ trong rừng văn hóa dân gian ngã xuống

Giáo sư Tô Ngọc Thanh đã đi về thế giới người hiền, nhưng hội viên ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Tây Bắc… nhớ mãi hình ảnh 'người truyền lửa'.

Thơ ca là một trong những vẻ đẹp huyền diệu làm nên văn hóa Việt

'Dân tộc Việt Nam đã làm nên một nền văn hóa lâu đời, kỳ vĩ và thơ ca chính là một trong những vẻ đẹp huyền diệu góp phần làm nên nền văn hóa ấy', Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều nhận định trong Đêm thơ 'Bản hòa âm đất nước'.

'Các nhà thơ hãy cùng cất lên bản hòa âm đất nước'

Đêm thơ chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' mang đến cho khán giả nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc, từ ngâm thơ, bình thơ, biểu diễn ca khúc, múa, trình diễn nghệ thuật…

'Bản tuyên ngôn' về cái đẹp và tự do thông qua vần thơ

Các nhà thơ có mặt trong đêm thơ 'Bản hòa âm đất nước' - đại diện cho 54 dân tộc anh em - đã mang đến 'bản tuyên ngôn' về cái đẹp và tự do của mỗi cá nhân và dân tộc mình.

Thơ ca Việt Nam hòa chung 'nhịp đập' trong chương trình nghệ thuật Đêm thơ

Tối ngày 24/2, tại Hoàng thành Thăng Long, Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chức chương trình nghệ thuật Đêm thơ với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' nhằm kỷ niệm Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22.

Bữa tiệc thi ca nhiều màu sắc

Thi ca lắng nghe nhịp thở cuộc sống, để mỗi vần điệu xoa dịu từng ngậm ngùi, để mỗi ý tứ chở che từng số phận

Rực rỡ 'Bản hòa âm đất nước' trong đêm Nguyên tiêu

Tối 24-2, tức Nguyên tiêu - Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn, đêm thơ với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' đã diễn ra trang trọng, ấn tượng, giàu cảm xúc tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).

Bản hòa âm đất nước trong Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22

Tối 24/2 (ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn), Đêm thơ Nguyên tiêu đã diễn ra trang trọng, sâu lắng tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). Đây là sự kiện quan trọng trong chuỗi hoạt động Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.

Ngày thơ Việt Nam 2024 đông khách bất chấp mưa rét

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 chính thức trở lại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long. Ngày thơ Việt Nam tiếp tục trở thành sân chơi bổ ích cho những người yêu thơ, bởi vậy số lượng du khách người không giảm dù thời tiết mưa, lạnh.

Ngày Thơ Việt Nam 2024: Bản hòa âm đất nước

Điểm nhấn quan trọng Ngày Thơ Việt Nam là đêm thơ trong ngày Rằm Nguyên tiêu với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' diễn ra vào tối nay, ngày 24/2/2024.

Ngày thơ Việt Nam 2024: Tôn vinh di sản thi ca dân tộc

Ngày thơ Việt Nam năm 2024 mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca của dân tộc cùng những tác phẩm tiêu biểu về thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam

Ngày Thơ Việt Nam: Các tác giả của 54 dân tộc cùng cất lên 'Bản hòa âm đất nước'

Ngày Thơ Việt Nam lần 22 lấy cảm hứng từ tinh thần đại đoàn kết dân tộc và nền thơ ca của 54 dân tộc anh em trong không gian của văn hóa tràn ngập từ thơ đến hoa văn thổ cẩm, nhạc cụ, nhà sàn.

Ngày thơ Việt Nam 2024: 'Bản hòa âm đất nước' tôn vinh khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Ngày thơ Việt Nam 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam và những tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ dân tộc hoặc tác phẩm viết về các thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam trên mảnh đất hình chữ S.

Ngày Thơ Việt Nam năm 2024 - 'Bản hòa âm đất nước'

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, năm 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long trong hai ngày 14 - 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23 - 24/2/2024). Thông tin trên được Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết tại cuộc họp báo ngày 16/2, tại Hà Nội.

Hội Nhà văn Việt Nam: Sẽ tổ chức Liên hoan Thơ Quốc tế vào năm 2025

Theo Hội Nhà văn Việt Nam, sự góp mặt của các nhà thơ quốc tế trong Ngày thơ năm nay là một bước đệm, hướng tới Liên hoan Thơ Quốc tế kéo dài khoảng một tuần trong năm 2025.

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 đề cao tinh thần đại đoàn kết dân tộc

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 – năm 2024 diễn ra tại Hoàng Thành Thăng Long trong 2 ngày 15, 16 tháng Giêng. Ngày Thơ được lấy cảm hứng từ chính chủ đề 'Bản hòa âm đất nước', với tinh thần đại đoàn kết dân tộc.

'Bản hòa âm đất nước' trong Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22

Ngày 16/2, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức họp báo Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22. Năm nay, Ngày thơ có chủ đề 'Bản hòa âm đất nước', tiếp tục được tổ chức tại địa điểm linh thiêng Hoàng thành Thăng Long vào ngày Rằm tháng Giêng Giáp Thìn (tức ngày 24/2/2024).

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 tôn vinh khối đại đoàn kết dân tộc

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam nhấn mạnh, đoàn kết dân tộc vô cùng quan trọng và ngày thơ Việt Nam cũng mang tinh thần đó.

Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ít người ở vùng biên viễn

Nằm ở vùng biên viễn, Lai Châu có 20 dân tộc cùng sinh sống, với hơn 84% đồng bào dân tộc thiểu số đã tạo nên một kho tàng văn hóa đặc sắc, độc đáo của các dân tộc. Những năm qua, tỉnh luôn chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống văn hóa các dân tộc, đặc biệt các dân tộc ít người.

Nghệ thuật Xòe Thái: Biểu tượng của tinh thần đoàn kết

Nghệ thuật xòe Thái tượng trưng cho cái đẹp, chứa đựng các giá trị nghệ thuật vũ đạo, âm nhạc, ca hát, trang phục và ứng xử văn hóa của cộng đồng người Thái. Với rất nhiều ý nghĩa văn hóa và nét đẹp di sản, nên chiều ngày 15/12/2021, Nghệ thuật Xòe Thái đã được UNESCO ghi danh là văn hóa phi vật thể của nhân loại.

Đặc sắc lễ hội Hạn Khuống của người Thái đen ở Than Uyên

Đặt chân đến mảnh đất Than Uyên (Lai Châu), du khách không chỉ được hòa mình vào điệu xòe bất tận, ẩm thực riêng biệt, mà còn được thưởng thức một loại hình nghệ thuật đặc sắc lễ hội Hạn Khuống.