Đồ gỗ Vân Hà được chọn làm quà tặng khách quốc tế

Vân Hà là một trong những làng nghề sản xuất gỗ nổi tiếng, sản phẩm được tiêu thụ mạnh tại thị trường trong nước và xuất khẩu. Các sản phẩm gỗ Vân Hà được Hà Nội lựa chọn làm quà lưu niệm, quà tặng cho các đoàn khách trong và ngoài nước.

Nhiều cặp vợ chồng cùng tham gia hiến máu tại Chủ Nhật Đỏ tại Ninh Bình

Cùng hướng về anh Nguyễn Phi Điệp và chị Lê Thị Hướng đang cùng hiến máu tại chương trình Chủ Nhật Đỏ 2024, ông Lê Thăng Long - Hội Chữ Thập đỏ phường Nam Sơn (TP Tam Điệp, Ninh Bình), hồ hởi 'Đây là vợ chồng đấy, cả hai đều hiến máu nhiều lần rồi, thông báo cái là đi ngay'. Ông Long cũng cho hay, phường còn có 5 - 6 cặp vợ chồng cũng đăng ký hiến ở chương trình Chủ Nhật Đỏ này.

Đa dạng hóa hoạt động theo độ tuổi hội viên

Là người hoạt bát, năng nổ, ngay sau khi nhận nhiệm vụ, một mặt chị Hảo tranh thủ học hỏi kinh nghiệm của những đồng nghiệp đi trước, mặt khác chị tích cực xuống các chi, tổ phụ nữ tham gia sinh hoạt, lắng nghe tiếng nói của hội viên, phụ nữ.

Người dân phải cửa đóng then cài vì rác tập kết sát khu dân cư

Phường Hợp Đức, quận Đồ Sơn, Hải Phòng đã bốn lần điều chỉnh vị trí tập kết, trung chuyển rác nhưng đến nay người dân sở tại vẫn bức xúc với mùi hôi hám xộc vào nhà.

Làng gỗ Vân Hà khởi sắc

Vân Hà là một trong những làng nghề sản xuất gỗ nổi tiếng của huyện Đông Anh và các tỉnh phía Bắc. Những năm qua, làng nghề này chuyển mình rõ nét, sản phẩm được tiêu thụ mạnh tại thị trường trong nước và xuất khẩu. Nghề gỗ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương này.

Hội Phụ nữ xã Minh Xuân: Thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm của Hội

Để thực hiện tốt 3 nhiệm vụ trọng tâm của Hội và các phong trào thi đua do hội cấp trên và địa phương phát động, hàng năm, Hội Phụ nữ (HPN) xã Minh Xuân, huyện Lục Yên đã tập trung tuyên truyền, giáo dục, vận động 1.086 hội viên sinh hoạt ở 14 chi hội nâng cao trình độ để hội viên thực hiện tốt Phong trào 'Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc', 'Phụ nữ làm kinh tế giỏi', Cuộc vận động 'Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch', tích cực xây dựng nông thôn mới...

Khai thác sức hút từ tinh hoa nghề truyền thống

Thời gian qua, việc bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể trong khu phố cổ và khu vực hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội đã được quan tâm. Tuy nhiên, vẫn cần có thêm giải pháp để giữ các nghề thủ công gắn với các phố cổ, tạo sức hấp dẫn du lịch, đóng góp phát triển kinh tế - xã hội.

Tìm hướng đi mới cho nghề kim hoàn nơi phố cổ Hà Nội

Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ cũng như đóng góp to lớn của nghề kim hoàn với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thì hiện nay, do quá trình đô thị hóa cùng sự thay đổi của thị trường, đa phần làng nghề kim hoàn ở Hà Nội đều rơi vào tình trạng hoạt động cầm chừng và phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Các chuyên gia cho rằng, trong quá trình bảo tồn giá trị truyền thống, làng nghề, phố nghề cần đổi mới để bắt nhịp cùng thời đại hôm nay.

Hà Nội: 'Công nghiệp sáng tạo' có vai trò hết sức quan trọng...

Ông Phạm Tuấn Long - Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm cho biết, chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, bao quát 12 lĩnh vực như: Nghệ thuật biểu diễn, mỹ thuật, du lịch, văn hóa,....Về phía TP Hà Nội, đề án Phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô đã coi phát triển ngành thủ công mỹ nghệ - làng nghề truyền thống trở thành ngành 'công nghiệp sáng tạo' có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của TP.

Gìn giữ nghề thủ công truyền thống tại phố cổ Hà Nội

Phố cổ là nơi tập trung các hoạt động tiểu thủ công nghiệp và buôn bán giao thương của người Hà Thành từ xưa đến nay. Do đó, việc duy trì và phát triển các nghề truyền thống trong khu phố cổ Hà Nội đươc xem là nhiệm vụ cần thiết hiện nay.

Phối hợp các lực lượng, khám bệnh phát thuốc miễn phí cho người cao tuổi

Thực hiện 'Tháng hành động vì người cao tuổi Việt Nam' năm 2022, Công an huyện Ba Vì (Hà Nội) phối hợp với phòng khám y tế trên địa bàn, Ban đại diện Hội Người cao tuổi huyện, tổ chức chương trình khám, tư vấn và cấp phát thuốc miễn phí cho 285 người cao tuổi của 25 xã, thị trấn trên địa bàn huyện.

VKSND tỉnh Tuyên Quang tổ chức phiên tòa xét xử rút kinh nghiệm và số hóa hồ sơ

VKSND tỉnh Tuyên Quang vừa phối hợp với TAND tỉnh tổ chức Phiên tòa rút kinh nghiệm, số hóa hồ sơ vụ án dân sự phúc thẩm về 'Tranh chấp hợp đồng vay tài sản'.

Huyện Đông Anh: Hoàn thiện giải phóng mặt bằng dự án cụm công nghiệp Thiết Bình

Cụm công nghiệp Thiết Bình thuộc địa bàn xã Vân Hà (Đông Anh, Hà Nội) có diện tích gần 21ha, dự kiến sẽ được triển khai đầu tư xây dựng hạ tầng vào đầu tháng 5/2022.

Học Bác với những hoạt động thiết thực

Thực hiện Cuộc vận động 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' thời gian qua, Hội LHPN huyện Sơn Dương đã có nhiều việc làm thiết thực, ý nghĩa, tạo sự chuyển biến mạnh về nhận thức và hành động của hội viên, góp phần xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, tham gia thực hiện hiệu quả các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương.

Phòng, chống dịch hiệu quả: Vai trò của Đảng viên ở đâu?

Để phòng chống dịch Covid-19 có hiệu quả, cấp ủy đảng và đảng viên phải là cơ quan và người chịu trách nhiệm chính.

Không để vi phạm trật tự xây dựng phát sinh trên đất nông nghiệp

Đông Anh (Hà Nội) là huyện ven đô đang trong quá trình xây phát triển thành quận, phát sinh nhiều vấn đề về quản lý đất đai, trật tự xây dựng. Song, địa phương đang thực hiện nhiều biện pháp ngăn không để vi phạm trật tự xây dựng mới phát sinh trên đất nông nghiệp.

Ấn tượng với tranh của cố họa sĩ Trần Văn Bình

Giữa tháng cuối năm 2020, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (đường Nguyễn Thái Học, Hà Nội), đã diễn ra triển lãm tranh sơn mài có chủ đề 'Quê hương' của cố họa sĩ Trần Văn Bình.

Vui Xuân mới nhưng không lơi là phòng, chống dịch Covid-19

Trong những ngày cả nước vui Xuân đón Tết Tân Sửu 2021, nhiều cán bộ, y bác sĩ, chiến sĩ nơi tuyến đầu chống dịch Covid-19 vẫn túc trực 24/24h, thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an toàn cho vùng cách ly y tế tập trung tại huyện Mê Linh.

Trao giải cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật kỷ niệm 1010 năm Thăng Long – Hà Nội

Tối 28-12, UBND TP Hà Nội đã tổ chức Lễ trao giải cho các tác phẩm, tác giả đoạt giải cao Cuộc vận động sáng tạo văn học, nghệ thuật kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội.

Họa sĩ Trần Văn Bình: Một hồn quê hồn hậu

Mới đây, trong một chiều đông giữa tháng 12, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra một sự kiện đặc biệt ấm áp: Khai mạc triển lãm Quê hương của cố họa sĩ Trần Văn Bình. Rất đông bạn bè trong giới đã đến để thưởng thức tranh và nhớ về ông, một cây cọ tài năng, một tâm hồn hội họa rất hồn hậu luôn trăn trở về nhân sinh.

Ký ức về những phố 'Hàng' trong lòng người Hà Nội

Cứ vào mỗi dịp lễ Tết, các cửa hàng trong khu Phố cổ đều treo đèn kết hoa lộng lẫy, làm xao xuyến lòng người. Đó là chưa kể đến các phiên chợ, phố cổ có rất nhiều chợ: Chợ Đông, chợ Tây… đặc biệt là những phiên chợ ở đầu phố Hàng Đào, vào mùng 1, mùng 6 (âm lịch) hàng tháng…

Huyện Đông Anh: Quyết tâm hoàn thành dự án chợ gỗ Vân Hà vào quý I/2022

Thời điểm hiện tại, sau khi được chính quyền địa phương bàn giao toàn bộ mặt bằng sạch, Chủ đầu tư dự án chợ gỗ Vân Hà thuộc địa bàn xã Vân Hà (Đông Anh, Hà Nội) đang tiến hành thủ tục xin cấp phép xây dựng, dự kiến trong quý I/2021 sẽ bắt tay vào triển khai và quyết tâm hoàn thành, đưa vào sử dụng trong quý I/2022.

Di sản khu phố cổ Hà Nội: Không giãn dân, khó bảo tồn

Giãn dân được xem là yêu cầu tất yếu đặt ra cho công tác bảo tồn giá trị phố cổ Hà Nội trong bối cảnh hiện nay. Thế nhưng, sau nhiều năm, vấn đề này vẫn chưa nhận được sự ủng hộ của người dân bởi giá trị thương hiệu của phố cổ Hà Nội quá lớn, trong khi các chính sách đặc thù lại chưa được cụ thể hóa.

Giữ gìn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể khu phố cổ Thăng Long - Hà Nội

Thăng Long xưa và Hà Nội hôm nay trước khi trở thành Kinh đô của cả nước là một vùng đất với những thôn dã xóm làng, với đình chùa giếng nước cây đa, với những bến chợ, bãi sông…

Vì đường xa, nhiều phụ huynh ở xã Hiệp Cát không muốn con học ở điểm trường mới

Báo Hải Dương nhận được phản ánh của một số người dân xã Hiệp Cát (Nam Sách) về việc Ban Giám hiệu Trường Mầm non thay đổi địa điểm học khi chưa được sự đồng thuận.

Cụ bà bất ngờ sống lại khi gia đình đang lo hậu sự ở Ninh Bình

Hơn 23 năm trước, cụ Hảo bỗng nhiên sống lại khi gia đình đang lo hậu sự. Từ đó đến nay, cụ vẫn khỏe mạnh, đi chăn bò, quét nhà cửa.

Sách và cuộc sống: Cuốn sách có nhiều tư liệu quý có thể bổ sung cho chính sử

NXB Chính trị Quốc gia Sự thật vừa cho ra mắt cuốn sách 'Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội' do Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Thị Hảo, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội chủ biên, cùng sự tham gia của 50 nhà nghiên cứu văn hóa uy tín.

Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội

Hướng tới kỷ niệm 1.010 năm Thăng Long - Hà Nội (1010-2020), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa cho ra mắt cuốn sách 'Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội'.

Ra mắt sách 'Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội'

Hướng tới kỷ niệm 1.010 năm Thăng Long - Hà Nội (1010-2020), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật cho ra mắt cuốn sách 'Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội'.

Giới thiệu bộ sách 'Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội'

Giới thiệu bộ sách 'Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội'; Ra mắt hệ thống khai báo sức khỏe du lịch phòng, chống Covid-19; Hai bảo tàng quân đội tạm dừng đón khách tham quan; … là những thông tin văn hóa và du lịch nổi bật tại Hà Nội.

Ra mắt bộ sách 'Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội'

Hướng tới kỷ niệm 1.010 năm Thăng Long-Hà Nội (1010-2020), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật cho ra mắt bộ sách 'Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long-Hà Nội' do Phó giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Thị Hảo, Phó chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội chủ biên, cùng sự tham gia của 50 nhà nghiên cứu văn hóa uy tín.

Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội

Hướng tới kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội (1010-2020), Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật cho ra mắt bộ sách 'Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội' do Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Thị Hảo, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội chủ biên, cùng sự tham gia của 50 nhà nghiên cứu văn hóa uy tín.

Bài hát ru cổ nhất về Hoàng Sa

'Ơ hớ ơ ơ... Ốc u đã thổi lên rồi/Để cha đi giữ biển trời Hoàng Sa...'. Những câu hát ru như vọng về từ trăm năm trước, bay lên thinh không, văng vẳng giữa biển trời, sóng nước Lý Sơn.

Làm sống dậy văn hóa dân gian

Đã từ lâu, giới nghiên cứu văn hóa dân gian vẫn xem Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Thị Hảo (Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội) là một bậc thầy về nghiên cứu văn hóa dân gian. Nghe bà nói chuyện về văn hóa dân gian, người nghe như đang được khám phá, tìm hiểu một kho tàng đầy ắp những giá trị văn hóa bất tận của dân tộc mà không dễ mai một theo thời gian trước những con người vốn 'nặng lòng' với nó như bà. Trong ngôi nhà thanh tĩnh, bình yên ở một góc phố nhỏ Hà Nội, bà trải lòng về những đau đáu, đam mê, trăn trở không dứt với văn hóa dân gian Việt Nam.

Về Lý Sơn nghe kể chuyện 'âm vọng Hoàng Sa, Trường Sa'

Trong những chuyến hải trình ra Hoàng Sa, Trường Sa, tiếng kêu từ ốc u gắn với bao câu chuyện can trường của dân binh.

Nghệ sĩ trẻ 'lép vế' ở các hội nghề nghiệp

Dù buổi tọa đàm 'Văn nghệ sỹ trẻ Thủ đô hướng tới 1010 năm Thăng Long-Hà Nội' được tổ chức nhằm lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của lực lượng văn nghệ sỹ trẻ Thủ đô, nhưng số lượng văn nghệ sỹ cao niên góp mặt lại áp đảo người trẻ...

Danh xưng 'Nữ hoàng văn hóa tâm linh Việt Nam': Thói háo danh của người Việt?

Những ngày qua, dư luận đã 'mắt tròn, mắt dẹt' khi được nghe danh xưng kêu như chuông 'Nữ hoàng văn hóa tâm linh Việt Nam'. Danh xưng này đã 'bay cao', 'bay xa' theo những cái lắc đầu ngao ngán, những nụ cười mỉa trước thói háo danh của một bộ phận người Việt.

Tết ta phụ thuộc vào lịch mặt trăng, theo nông vụ. Tổ tiên ta từ ngàn xưa đến giờ vẫn lấy canh nông là nguồn sống chính.