Đảm bảo môi trường kinh doanh minh bạch, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử đối với hoạt động kinh doanh, bán lẻ xăng dầu, các cơ quan chức năng của tỉnh đã tăng cường đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện đối với các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu trên địa bàn, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý thuế.

Thực hiện hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do

Việc thực thi Hiệp định thương mại tự do (FTA), có ý nghĩa quan trọng, mở ra nhiều cơ hội để tăng trưởng và đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài. Thời gian qua, các cấp, các ngành và địa phương tỉnh Sơn La đã quán triệt nghiêm túc, tập trung thực hiện Hiệp định thương mại tự do với các cam kết toàn diện trên nhiều lĩnh vực, tạo điều kiện thu hút đầu tư, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và phát triển mở rộng thị trường; khai thác các ưu đãi để tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận trong hoạt động xuất, nhập khẩu cho địa phương.

Phát triển hạ tầng thương mại văn minh, hiện đại

Những năm gần đây, hạ tầng thương mại của tỉnh ta đã có bước phát triển theo hướng văn minh, hiện đại, thúc đẩy hệ thống bán lẻ, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng và trao đổi hàng hóa của nhân dân.

Sơn La: Chú trọng xây dựng các điểm phân phối hàng Việt

Những năm qua, ngành Công Thương Sơn La đã khảo sát và lựa chọn hỗ trợ xây dựng các điểm giới thiệu và bán sản phẩm hàng Việt Nam trên địa bàn tỉnh.

Xúc tiến thương mại mở rộng đầu ra cho nông sản

Xúc tiến thương mại có vai trò quan trọng, tạo 'đòn bẩy' mở rộng đầu ra cho sản phẩm hàng hóa của tỉnh, nhất là trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng. Các chương trình xúc tiến thương mại trên địa bàn tỉnh ngày càng thu hút sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất trên địa bàn.

Sơn La: Định hướng phát triển thương mại điện tử bền vững

Ngày 25/5, UBND tỉnh Sơn La phối hợp với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số tổ chức Hội nghị Định hướng phát triển thương mại điện tử bền vững tỉnh Sơn La.

Sơn La nhanh chóng triển khai các phương án đảm bảo nguồn cung xăng dầu

Tình trạng khan hiếm xăng dầu đã xảy ra tại 1 số địa phương của tỉnh Sơn La; đa số cây xăng tư nhân treo biển hết xăng, dầu; nhiều người phải chấp nhận xếp hàng chờ hàng tiếng đồng hồ để tới lượt mua xăng dầu.

Sớm có giải pháp chống khan hiếm xăng, dầu

Thời gian gần đây, tình trạng khan hiếm xăng dầu diễn ra phổ biến trên địa bàn tỉnh; nhiều cửa hàng bán lẻ xăng dầu tạm ngừng bán. Ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt, cũng như sản xuất, kinh doanh của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh.

Sơn La sớm bình ổn giá các mặt hàng, dịch vụ thiết yếu

Các ngành chức năng địa phương đang triển khai công tác bình ổn giá cũng như tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường.

Sản xuất thích ứng, linh hoạt theo tín hiệu thị trường

Sơn La là vựa trái cây lớn nhất miền Bắc và định hướng trở thành trung tâm chế biến nông sản vùng Tây Bắc. Hiện, Sơn La có 21 sản phẩm nông sản được Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ; 17 sản phẩm nông sản xuất khẩu sang thị trường 21 nước, vùng lãnh thổ trên thế giới; nhiều loại nông sản được người tiêu dùng đánh giá cao về mẫu mã, chất lượng.

Đưa xoài Sơn La vào các thị trường

Bước vào tiêu thụ vụ xoài năm 2022, Sở Công Thương cùng các sở, ban, ngành của tỉnh, các huyện, thành phố đã chủ động tổ chức các hoạt động xúc tiến giới thiệu, tiêu thụ nông sản. Qua đó, có thêm nhiều doanh nghiệp kết nối với hợp tác xã, hộ dân để thu mua xoài, cung cấp cho hệ thống siêu thị, các chợ truyền thống và xuất khẩu.

Đưa Sơn La trở thành trung tâm chế biến nông sản vùng Tây Bắc - Bài 2: Logistics giúp nông sản tăng mạch lưu thông

Theo các chuyên gia, sau sản xuất, xúc tiến bán hàng, giờ là lúc tỉnh Sơn La cần bàn đến câu chuyện logistics - yếu tố quan trọng nhất để tiêu thụ nông sản và là 'nút thắt' cần tháo gỡ hiện nay.

Logistics là yếu tố quan trọng nhất để tiêu thụ nông sản Sơn La

Sơn La đang là tỉnh có sản lượng cây ăn trái lớn nhất miền Bắc, hướng tới trở thành trung tâm chế biến nông sản của vùng Tây Bắc. Tuy nhiên, hiện nay nền tảng dịch vụ logistics của tỉnh chưa đáp ứng được tiềm năng phát triển.

Dịch vụ logistics còn yếu, Sơn La nên thay đổi tư duy làm nông sản

Là vựa hoa quả lớn thứ 2 cả nước, tuy nhiên các vùng trồng nông sản tại Sơn La vẫn chưa được quy hoạch, hơn nữa còn thiếu nhiều hạ tầng, nhất là trung tâm logistics.

Chuyển từ xuất khẩu tiểu ngạch sang chính ngạch

Theo dự báo của các chuyên gia, ngoài yếu tố thời tiết, dịch bệnh, giá cả đầu vào một số mặt hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp tăng cao thì Trung Quốc - thị trường nhập khẩu truyền thống lớn của tỉnh, tiếp tục thực hiện chính sách 'Zero Covid', nghĩa là 'Không Covid', để tăng cường kiểm soát dịch Covid-19 và thực hiện các quy định mới về kiểm dịch thực vật đối với các sản phẩm nông sản nhập khẩu. Vì vậy, hoạt động tiêu thụ, xuất khẩu nông sản của Việt Nam nói chung và của tỉnh Sơn La nói riêng trong năm 2022 sẽ tiếp tục gặp khó khăn.

Phát triển hạ tầng thương mại

Toàn tỉnh hiện có 5 siêu thị tổng hợp; 1 trung tâm thương mại; 30 cửa hàng thế giới di động, điện máy xanh; 6 cửa hàng FPT Shop; 12 cửa hàng VinMart+; trên 30 cửa hàng có quy mô, hình thức hoạt động tương đương với các siêu thị; 162 cửa hàng xăng dầu và 94 chợ, đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa và tiêu dùng của nhân dân. Tổng mức bán lẻ hàng hóa năm 2021 đạt 23.000 tỷ đồng, tăng 2,3% so với năm 2020.

Xuất khẩu nông sản - Định vị thương hiệu sản phẩm

Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của tỉnh, tạo uy tín, nâng cao sức cạnh tranh và xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm, góp phần gia tăng giá trị hàng hóa tham gia xuất khẩu, tạo thu nhập cho người dân. Chuyển dần từ xuất khẩu ủy thác, xuất khẩu tiểu ngạch sang xuất khẩu trực tiếp, nhằm đa dạng hóa thị trường... là mục tiêu được UBND tỉnh Sơn La xác định trong kế hoạch xuất khẩu sản phẩm hàng hóa của tỉnh năm 2022.

Đảm bảo nguồn hàng phục vụ nhân dân đón Tết

Dịp Tết Nguyên đán là thời điểm nhu cầu các mặt hàng tăng cao. Tránh tình trạng thiếu hàng, sốt giá, các siêu thị, trung tâm thương mại, các hộ thương gia trên địa bàn tỉnh đã chủ động nguồn hàng hóa, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.

FTA - Cánh cửa rộng mở cho nông sản xuất ngoại

Năm 2021, tỉnh Sơn La đã hỗ trợ các doanh nghiệp kết nối, xúc tiến thương mại giới thiệu 17 sản phẩm nông sản sang thị trường 21 nước, tăng 5 nước so với năm 2020 và vùng lãnh thổ. Một số nông sản hỗ trợ kết nối và tiêu thụ sang thị trường tiềm năng, như: Sản phẩm xoài sang thị trường Nga, Ả Rập, Mông Cổ; nhãn sang thị trường Ba Lan, Hà Lan, Anh; mận sang thị trường Singapore, Malaysia.

Đa dạng hình thức kết nối tiêu thụ nông sản

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, tỉnh Sơn La đã đẩy mạnh hỗ trợ, kết nối tiêu thụ nông sản qua nhiều hình thức, như: Tổ chức hội nghị giao thương trực tuyến, trực tiếp kết nối tiêu thụ nông sản; đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử (TMĐT)... Nhờ đó, nhiều mặt hàng nông sản không những tiêu thụ hết mà còn kết nối thêm những thị trường mới tiềm năng.

Tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp

Ngăn ngừa những biến tướng lừa đảo, trục lợi từ hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp, Sở Công Thương và các ngành chức năng tỉnh đã tăng cường công tác phối hợp kiểm soát chặt chẽ đối với hoạt động kinh doanh này, bảo đảm tuân thủ nghiêm các quy định của pháp luật, hoạt động ổn định, đóng góp cho sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp.

Những chuyến xe nghĩa tình hướng về Đà Nẵng

4 chuyến xe chở 100 tấn rau, củ, quả các loại của Sơn La đã khởi hành vào 1 giờ sáng ngày 10/9 để hỗ trợ thành phố Đà Nẵng. Đây là một trong nhiều chuyến xe chở nông sản của Sơn La tiếp tục hướng về các tỉnh, thành phố tâm dịch để hỗ trợ cho lực lượng tuyến đầu chống dịch cũng như nhân dân đang bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19.

Logistics kết nối tiêu thụ nông sản

Sơn La hiện có số lượng và quy mô doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics (dịch vụ hậu cầu) còn hạn chế; chưa có các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ logistics chuyên nghiệp theo chuỗi liên hoàn, khép kín từ khâu đóng gói, vận chuyển, tập kết, bốc dỡ hàng hóa, làm thủ tục thông quan, lưu kho... nên hàng nông sản tươi số lượng lớn của tỉnh đa số phải thuê các doanh nghiệp logistics chuyên nghiệp từ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh.