Một trăm năm ngọn cỏ hóa mây trời

Tôi lớn lên dưới mái nhà tranh gầy guộc liêu xiêu thơm mùi khói cơm chiều lửa đỏ, câu hát à ơi men theo vách thời gian đổ bóng xuống lời ru khi mẹ tôi tuổi đã xế chiều.

Bây giờ hoa cúc vàng mê nắng chiều...

Đã 18 năm nhà thơ Đồng Đức Bốn đi xa (2/2006-2/2024) khi ở tuổi 58, nhưng thơ ông vẫn được nhắc tới, nhất là những vần thơ lục bát:

Đến với bài thơ hay: Lắng đọng từ cội nguồn yêu thương

Với nhà thơ, mẹ chính là cội nguồn yêu thương lắng đọng nhất, là điểm tựa và niềm tin lớn nhất trong cuộc đời.

Bình đẳng về bổn phận

Từ thời còn học phổ thông, thi thoảng tôi phải nghe một vài thầy, thậm chí có cả cô giáo nói về 'bổn phận' của người phụ nữ

Những cụ già ngụ ở Đồi Rồng

Chắc cũng chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên thôi. Bởi Hội nghị đại biểu Nhà văn lão thành Việt Nam lần thứ nhất lại trùng, chính xác là khai mạc trước một hôm Ngày Quốc tế người cao tuổi 1/10.

Xây dựng hệ giá trị gia đình trong văn học Việt Nam

Đã tròn 80 năm kể từ khi Đề cương Văn hóa Việt Nam ra đời (1943-2023), cho đến nay, giá trị và tính hiện thực của bản Đề cương này vẫn còn nguyên giá trị. Trong đó, ba thành tố quan trọng của văn hóa là tư tưởng - học thuật - nghệ thuật cùng ba nguyên tắc xây dựng luôn được chú trọng: dân tộc hóa - đại chúng hóa - khoa học hóa.

Từ miền hương cỏ

Tập thơ 'Hương cỏ' của nhà thơ Đỗ Chiến Thắng mang đẫm hồn quê, nhưng nó đã được làm mới, làm khác khá ấn tượng từ cách lập dựng ngôn ngữ thơ của ông.

Tìm kiếm và sáng tạo thi ảnh trong thơ Việt

Một thi phẩm không nhất thiết phải có nhiều thi ảnh. Và nhiều thi ảnh chưa chắc đã tạo thành một thi phẩm danh tiếng. Bởi vậy, nhà thơ cần tổ chức và tìm kiếm những thi ảnh đắc địa, độc sáng đủ sức ghim lại trong trí nhớ người đọc.

Hình tượng con trâu trong văn chương

Nếu như con trâu trong thành ngữ tục ngữ của người Việt bị gắn với nhiều ý nghĩa phê phán và chỉ trích thì khi đi vào văn học thành văn, tất cả những sắc thái tiêu cực gần như bị triệt tiêu hoàn toàn.

Bên ông Nguyễn Khoa Điềm

Nghe oai! Oách? Bên một nhân vật khổng lồ thứ 16 (chữ của nhà thơ Thanh Thảo, ý chỉ một thành viên Bộ Chính trị của những năm đầu 2000)? Nhưng những suy đoán cùng suy diễn đều trật lấc. Số là tại Đại hội Nhà văn X, được ngồi bên nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, Đại biểu Đoàn Thừa Thiên – Huế, lại là vị trí ở hàng ghế cuối của Hội trường khách sạn La Thành.

Năm Sửu nói chuyện trâu

Ở Việt Nam, con trâu từ vị trí tối quan trọng trong nền văn hóa nông nghiệp đã từng được đề xuất trở thành linh vật.

'...Tôi tầm mua được 'Chim mỏ vàng và hoa cỏ độc' '

'...Tôi nảy ý định tầm mua 'Chim mỏ vàng và hoa cỏ độc' sau khi đọc bài nhắc lại vài kỷ niệm với Đồng Đức Bốn trên Facebook của một người bạn...'

Đề thi Ngữ văn vào lớp 10 chuyên Khoa học Tự nhiên

Theo đánh giá của giáo viên, đề thi môn Ngữ văn vào trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) nhẹ nhàng, giữ cấu trúc quen thuộc như năm ngoái.

Tuyển sinh lớp 10 chuyên Khoa học tự nhiên: Đề Ngữ văn không lạ

Đề thi Văn năm nay của Trường THPT chuyên Khoa học tự nhiên vẫn giữ cấu trúc quen thuộc; đề bài không lạ, không khó nhưng yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức và có năng lực cảm thụ tốt.

Đề thi môn Ngữ văn Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên có gì độc đáo?

Đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, câu hỏi Nghị luận xã hội lấy lời dẫn từ bài Bàn luận về phép học trong chương trình Ngữ văn 8.

Hai đoản khúc buồn!

Đàn ông luôn yếu đuối trước mẹ, cũng như mình những năm còn má, là một lần hôn lên vai má, là một lần ôm má, là một lần thủ thỉ với má về những ấu dại xa xưa. Có bấy nhiêu thôi mà muộn phiền trần gian tan biến cả...

Thơ lục bát với Di sản văn hóa dân tộc

Ngày 4/9, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Ngày hội Lục bát Kỷ Hợi - 2019, Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam, Website Lục bát Việt Nam, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, Hội đồng Thơ Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Thơ lục bát với Di sản Văn hóa dân tộc'.