Dinh Độc Lập và những lần đổi tên theo các sự kiện lịch sử

Dinh Độc Lập là một chứng tích lịch sử đặc biệt quan trọng, nơi diễn ra và chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử lớn, trực tiếp tác động đến tiến trình lịch sử Việt Nam.

Hoàn thiện các tiêu chí, chỉ tiêu thành phần xây dựng thị trấn Quán Lào thành đô thị văn minh

Để đạt mục tiêu đô thị văn minh đầu năm 2024, thị trấn Quán Lào (Yên Định) đã bám sát chỉ đạo của huyện, đưa ra nhiều giải pháp kịp thời tháo gỡ khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện, trong đó đặc biệt chú trọng đầu tư hệ thống hạ tầng, chỉnh trang đô thị và quản lý đô thị, hình thành nếp sống văn minh đô thị cho người dân trên địa bàn.

Nhan sắc cực phẩm của Nam Phương hoàng hậu khiến Bảo Đại si mê

Nam Phương Hoàng hậu sở hữu chiều cao 1m75, vóc dáng dong dỏng cao và có phong cách thời trang thanh lịch. Với nhan sắc kiều diễm, vị hoàng hậu này từng 3 lần được phong danh hiệu Hoa hậu Đông Dương.

Tên tỉnh nào của Việt Nam mang nghĩa 'thịnh vượng muôn đời'?

Đây là tỉnh nằm ở Đồng bằng sông Cửu Long, thuộc một trong những trung tâm kinh tế và văn hóa của vùng.

Hòa thượng Thích Bửu Huệ (1914 – 1991)

Hòa thượng Thích Bửu Huệ thế danh là Nguyễn Văn Ba, pháp danh Tâm Ba tự Nhựt Quang, pháp hiệu Bửu Huệ thuộc đời thứ 41 dòng Lâm Tế (chữ Nhựt), đời thứ 43 thuộc phái Thiên Thai (chữ Tâm), sinh năm Giáp Dần (1914) tại xã Tân Hương, huyện Bến Tranh, tỉnh Định Tường, nay là tỉnh Tiền Giang. Thân phụ là cụ Đặng Văn Cử, thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Thu. Ngài theo họ mẹ và là con thứ trong gia đình có hai anh em.

Hòa thượng Thích Phước Quang (1908 – 1988)

Hòa thượng Thích Phước Quang thế danh Tiêu Mao, sinh ngày 28-4 Mậu Thân (1908) tại làng Tân Hội, huyện Vạn Linh, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Xuất thân trong một gia đình nông dân, thân phụ là cụ Tiêu Minh, thân mẫu là cụ Ấu Quý. Ngài tham gia phong trào Tam Dân do Tôn Dật Tiên lãnh đạo. Năm 1927, bị Tưởng Giới Thạch khủng bố, cả gia đình chạy sang Việt Nam, vào Chợ Lớn, xuống Định Tường làm công cho tiệm giải khát tại thành phố Mỹ Tho để kiếm sống.

Những chặng đường của thành phố Gò Công

Ngày 19-3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc thành lập, sắp xếp các phường thuộc TX. Gò Công và thành lập thành phố Gò Công, tỉnh Tiền Giang. Sự kiện quan trọng này đã mở ra một chương mới cho vùng đất vốn có bề dày lịch sử này.

Dấu ấn của bậc tiền nhân

Là những người đang thụ hưởng nhiều di tích lịch sử, di sản sản văn hóa độc đáo nhưng ở An Giang không phải ai cũng biết về công lao khai phá, đóng góp to lớn của tiền nhân cho vùng đất đang còn lưu giữ nhiều dấu tích.

Cơn bão Giáp Thìn năm 1904 - Tác nhân hình thành một phong trào cách mạng

Theo kinh nghiệm đã trở thành niềm tin dân gian 'năm Thìn trời bão', nhất là cứ mỗi chu kỳ lục thập hoa giáp (60 năm) đến năm Giáp Thìn đều có bão lụt rất lớn. Nam bộ vốn là đất lành, hiếm khi có bão lụt nhưng năm Giáp Thìn 1904 đã xảy ra cơn bão kinh hoàng tàn phá từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến tận Rạch Giá, Cà Mau. Riêng Gò Công, Định Tường, có hơn 5.000 người chết, tài sản thiệt hại không tính nổi. Điều đáng nói, cơn bão này là tác nhân của một phong trào cách mạng xã hội, làm thay đổi diện mạo cuộc sống miền Nam.

Hòa thượng Thích Minh Đức (1902 – 1971)

Hòa thượng Thích Minh Đức, thế danh Lê Minh Chánh, sinh ngày mùng 1 tháng 6 năm Nhâm Dần (1902) tại xã Phú Đức, huyện Châu Thành, tỉnh Định Tường (nay là Tiền Giang). Ngài sinh trong gia đình thấm nhuần Nho giáo, hiểu thông y lý, và có lòng kính tin Phật giáo.

Hòa thượng Thích Chánh Hậu (1852-1923)

Hòa thượng Thích Chánh Hậu, thế danh là Trà Xuân Tồn, gốc người Minh Hương, sinh năm Nhâm Tý (1852) tại làng Điều Hòa, tỉnh Định Tường, nay thuộc tỉnh Tiền Giang.

Khẳng định thương hiệu, mở ra triển vọng mới cho xoài cát Hòa Lộc

Vườn cây đầu dòng xoài cát Hòa Lộc được công nhận sẽ góp phần tạo nguồn giống tốt, chất lượng cao, sạch bệnh, giá cả hợp lý cung ứng cho thị trường trong cũng như ngoài huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.

Triển vọng phát triển xoài cát Hòa Lộc

Là một trong những trái cây đặc sản nổi tiếng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long với màu sắc hấp dẫn, mùi vị thơm ngon và giá trị dinh dưỡng cao, xoài cát Hòa Lộc có xuất xứ tại xã Hòa Lộc, quận Giáo Đức, tỉnh Định Tường (thuộc ấp Hòa, xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang). Diện tích xoài cát Hòa Lộc hiện nay có 3.660 ha, năng suất từ 12-18 tấn/ha, sản lượng bình quân hàng năm từ 3.558 - 5.337 tấn.

Loại quả Việt được Đại sứ Mỹ khen 'ngon nhất thế giới' giá bao nhiêu?

Xoài cát Hòa Lộc ngon nức tiếng ở vùng ĐBSCL, có màu vàng nhạt, thịt quả màu vàng tươi, ít xơ, rất thơm, ngọt.