Văn hóa ẩm thực: Mỹ tục đặc sắc trên quê hương vua Lê Đại Hành

Những ngày đầu tháng 3 (âm lịch), làng cổ Trung Lập, xã Xuân Lập (Thọ Xuân) lại rộn ràng vào lễ hội Đền thờ Lê Hoàn - tưởng nhớ vị vua sáng lập nhà Tiền Lê trong lịch sử dân tộc. Về với lễ hội Đền vua Lê, du khách bày tỏ niềm kính ngưỡng trước uy danh vị vua có công 'phá Tống, bình Chiêm' lưu danh sử sách, chiêm bái các di tích, công trình kiến trúc lịch sử văn hóa giàu giá trị. Và hòa mình vào không gian vùng đất cổ, 'khám phá' những mỹ tục độc đáo...

Cao Bằng: Cây đa di sản ở đền vua Lê bị quật đổ

Cơn dông lốc lớn xảy ra trên diện rộng vào đêm 17-4 đã quật đổ cây đa di sản ở đền vua Lê, làng Đền, xã Hoàng Tung, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng.

Thành cổ… thành phế tích

Được xây dựng từ thế kỷ 14, Lam Thành hay còn gọi là thành Rum có địa thế 'tựa sơn, vọng thủy', từng giữ vị trí chiến lược quan trọng, ghi dấu ấn nhiều sự kiện lịch sử của dân tộc. Song trải qua thời gian, thành cổ này chỉ còn sót lại một số tàn tích, đang dần bị lãng quên.

Khai mạc lễ hội đền Vua Lê, xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn

Sáng 3/3 (tức 23 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn tổ chức khai mạc lễ hội đền Vua Lê. Tham dự có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh; thành phố Lạng Sơn cùng đông đảo Nhân dân, du khách thập phương.

Tăng cường kiểm tra an toàn PCCC tại 190 di tích lịch sử văn hóa

Ngày 21-2, Công an quận Hoàn Kiếm triển khai công tác tuyên truyền, kiểm tra an toàn phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH) tại 100% cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn quận dịp sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn và lễ hội đầu năm 2024.

Để nhạc truyền thống mang giá trị mới

Âm nhạc truyền thống là tài sản vô tận để người nghệ sĩ thăng hoa, tạo nên những tác phẩm giá trị có tính thời đại.

Nâng tầm Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng

Với quyết tâm, nỗ lực bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, Hội đồng Công viên Địa chất (VCĐC) toàn cầu UNESCO đã chính thức thông qua và cấp Giấy Chứng nhận Danh hiệu CVĐC toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng sau kỳ tái thẩm định vào tháng 12/2022, tiếp thêm động lực để ngành du lịch - dịch vụ phát triển, đồng thời khẳng định thương hiệu, vị thế Cao Bằng trên bản đồ du lịch trong và ngoài nước.

Nô nức trẩy hội đền vua Lê

Ngày 15/2 (tức ngày mùng 6 Tết) UBND huyện Hòa An tổ chức Lễ hội Đền Vua Lê và công bố quyết định công nhận cây di sản Việt Nam năm 2024. Tham dự có đồng chí Trịnh Trường Huy, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành, đoàn thể.

Hòa An: Chương trình văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân 2024

Trong không khí tưng bừng Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 và kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2024), tối 14/2, tại Đền Vua Lê, xã Hoàng Tung (Hòa An), Ban Tổ chức Lễ hội Đền Vua Lê phối hợp với Nhà hát Múa rối Hải Phòng tổ chức chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Mừng Đảng quang vinh, mừng quê hương đổi mới, mừng xuân Giáp Thìn'.

Phát triển du lịch tâm linh, về nguồn

Việc khai thác tiềm năng du lịch tâm linh, về nguồn gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa, phát triển du lịch bền vững là một trong những hướng đi hiệu quả, góp phần tạo lợi thế cạnh tranh cho du lịch Non nước tỉnh Cao Bằng.

Tôn vinh di sản bằng âm nhạc

Hà Nội được mệnh danh là 'Thành phố di sản' với hệ thống di sản phong phú, đa dạng, gồm 5.922 di tích lịch sử, văn hóa; trong đó có một di sản văn hóa thế giới, 21 di tích và cụm di tích quốc gia đặc biệt và 1.793 di sản văn hóa phi vật thể. Gần đây, cơ quan quản lý đã triển khai kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị nhiều di tích, tăng sức hấp dẫn với du khách khi gắn kết với nhiều chương trình biểu diễn nghệ thuật hấp dẫn, phù hợp.

Phát triển du lịch tâm linh, về nguồn

Việc khai thác tiềm năng du lịch tâm linh, về nguồn gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa, phát triển du lịch bền vững là một trong những hướng đi hiệu quả, góp phần tạo lợi thế cạnh tranh cho du lịch Non nước Cao Bằng.

Để văn hóa Nghệ An phát triển xứng tầm

Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An vừa tổ chức Hội thảo 'Từ đề cương về văn hóa Việt Nam – định hướng chiến lược phát triển văn hóa tỉnh Nghệ An đến năm 2030'. Báo Nghệ An ghi lại ý kiến của một số nhà khoa học, nhà nghiên cứu tại hội thảo.

Báo cáo kết quả khai quật khảo cổ địa điểm trên địa bàn Hòa An và Thành phố

Ngày 26/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) và Viện Khảo cổ học tổ chức báo cáo sơ bộ về kết quả khai quật khảo cổ tại thành Na Lữ, xã Hoàng Tung (Hòa An), thành Bản Phủ và Di tích cự thạch Bản Thảnh, xã Hưng Đạo (Thành phố).

Đẩy mạnh tuyên truyền sự kiện Festival Ninh Bình-Tràng An lần thứ II

Festival Ninh Bình-Tràng An lần thứ II, năm 2023 với chủ đề 'Sắc màu di sản-Hội tụ và lan tỏa' được tổ chức tại thành phố Ninh Bình và huyện Hoa Lư. Hiện hai địa phương đang nỗ lực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đảm bảo vệ sinh môi trường, tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp, chào đón du khách đến với Festival.

Tại sao Hà Nội đề xuất không sáp nhập quận Hoàn Kiếm?

Từ tháng 8 đến nay, thông tin về việc quận Hoàn Kiếm có thể bị sáp nhập khiến dư luận xôn xao, bởi đây là khu vực trung tâm, lại có lịch sử và truyền thống văn hóa lâu đời, nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng nổi tiếng đã gắn liền với lịch sử hàng nghìn năm xây dựng và gìn giữ Thăng Long - Hà Nội.

Hà Nội đề xuất không sáp nhập quận Hoàn Kiếm | Hà Nội tin mỗi chiều

Quận Hoàn Kiếm có vị trí đặc biệt về lịch sử, văn hóa, xã hội là trái tim của Thủ đô. Quận có nhiều di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng nổi tiếng đã gắn liền với lịch sử hàng nghìn năm xây dựng và gìn giữ Thăng Long - Hà Nội. Người Hoàn Kiếm được thụ hưởng những giá trị văn hóa của vùng lõi đô thị. Do đó, việc sáp nhập hay mở rộng, đều có thể gây ra những thay đổi không mong muốn về yếu tố văn hóa.