Nhà hàng, cơ sở lưu trú tất bật chuẩn bị đón khách dịp 30/4 - 1/5

Đợt nghỉ lễ 30/4 - 1/5 với thời gian kéo dài 5 ngày, dự kiến lượng khách du lịch đến với Lạng Sơn sẽ tăng mạnh. Chính vì vậy, các nhà hàng, cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh đã và đang chủ động các điều kiện để đảm bảo cung ứng dịch vụ tốt nhất cho du khách trong dịp này.

Lễ hội đền Tranh và những điều chưa biết về nghi lễ rước nước thiêng đặc biệt ở ngã ba sông

Nghi thức rước nước tại lễ hội đền Tranh mang nét văn hóa riêng biệt, gắn liền với thánh tích của đền. Người đi rước nước xuống phà để lấy nước ở ngã ba sông Tranh rồi rước vào trong Cung cấm là những người được lựa chọn cẩn thận...

Hải Dương: Khai mạc Lễ hội Đền Tranh và Công bố Quyết định công nhận Di tích đền Tranh là điểm du lịch

Sự kiện diễn ra từ ngày 19/3 và ngày 23 - 24/3 (tức ngày 10/2 và 14 - 15/2 âm lịch) theo kế hoạch của UBND huyện Ninh Giang (tỉnh Hải Dương) về việc tổ chức Lễ hội đền Tranh xuân Giáp Thìn năm 2024 và công bố Quyết định của UBND tỉnh Hải Dương.

Công an thành phố Lạng Sơn: Đảm bảo an ninh trật tự các sự kiện

Là địa bàn trung tâm của tỉnh, nơi diễn ra nhiều hoạt động, sự kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, thời gian qua, công tác đảm bảo an ninh trật tự (ANTT) ở thành phố Lạng Sơn được lực lượng công an thành phố chủ động xây dựng các phương án, hiệp đồng triển khai chặt chẽ, đem lại hiệu quả thiết thực

Lạng Sơn: Hội Đầu Pháo - Điểm nhấn trong lễ hội Kỳ Cùng - Tả Phủ

Ngày 7/3, tại phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn đã diễn ra Hội Đầu Pháo cùng nhiều trò chơi dân gian khác trong lễ hội Kỳ Cùng – Tả Phủ. Lễ hội thu hút hàng nghìn người dân và du khách từ các địa phương.

Vì sao hết tháng Giêng, lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ ở Lạng Sơn vẫn chật kín khách?

Diễn ra vào những ngày cuối tháng Giêng, lại kéo dài trong gần 1 tuần lễ nhưng lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ, Lạng Sơn vẫn chật kín khách.

Đắm mình trong Lễ hội Tả Phủ - Kỳ Cùng: Đám rước lớn nhất tỉnh Lạng Sơn

Chiều 7/3/2024 (tức 27 tháng Giêng Âm lịch), tại Thành phố Lạng Sơn diễn ra đám rước lớn nhất tỉnh từ đền Tả Phủ về đền Kỳ Cùng thuộc Lễ hội Kỳ Cùng – Tả Phủ kéo dài từ ngày 22 - 27 tháng Giêng

Giành đầu pháo, được mang lễ vật, bát hương thần tài về thờ cúng

Theo truyền thống, gia đình người tranh được đầu pháo sẽ có một năm gặp nhiều may mắn, tài lộc. Đến ngày 20 tháng Giêng năm sau, phải mang đầu pháo và lễ vật đến đền tạ ơn và trả lại nhà đền.

Sáng nay 7-3, hàng ngàn người dân ở tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Giang và du khách ở muôn phương đã kéo về trẩy hội Kỳ Cùng - Tả Phủ (Lạng Sơn) với màn đặc biệt là 'tranh đầu pháo'.

Đặc sắc Hội đầu pháo trong lễ hội Kỳ Cùng – Tả Phủ

Sáng 7/3 (tức 27 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ban Tổ chức lễ hội phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn tổ chức Hội đầu pháo. Đây là điểm nhấn trong lễ hội Kỳ Cùng – Tả Phủ.

Phòng hỏa tại các di tích trong mùa lễ hội

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đang là thời điểm diễn ra các lễ hội xuân, thu hút rất đông người dân, du khách thập phương tới vui xuân trảy hội. Để đảm bảo an toàn phòng, chống cháy nổ ở các di tích trong mùa lễ hội, các cấp, ngành đã và đang triển khai nhiều biện pháp.

Đội Quốc Việt 1, huyện Tràng Định đoạt giải nhất tại lễ hội đua bè mảng trên sông Kỳ Cùng năm 2024

Ngày 3/3 (tức ngày 23 tháng Giêng), tại đền Kỳ Cùng, phường Vĩnh Trại, thành phố Lạng Sơn, Ban Tổ chức các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn tỉnh khai mạc lễ hội đua bè mảng trên sông Kỳ Cùng năm 2024. Đây là một trong chuỗi các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn.

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ: Điểm hẹn văn hóa Xứ Lạng

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ là lễ hội lớn nhất tỉnh Lạng Sơn. Hằng năm, cứ vào dịp lễ hội, từ 22 - 27 tháng Giêng, hàng vạn người từ khắp các địa phương của tỉnh và du khách trong, ngoài nước lại tìm về thành phố Lạng Sơn - thành phố Hoa Đào để tham dự các hoạt động văn hóa độc đáo, cùng hòa mình vào dòng người trẩy hội, du Xuân. Vì thế, lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ được xem là điểm hẹn văn hóa ở Xứ Lạng...

Lạng Sơn khai hội Kỳ Cùng- Tà Phủ 2024

Ngày 2/3 (tức 22 tháng Giêng), Ban Tổ chức lễ hội phường Vĩnh Trại và phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn) tổ chức khai mạc Lễ hội đền Kỳ Cùng và Lễ hội đền Tả Phủ - Kỳ Lừa. Đây là các lễ hội có quy mô lớn nhất trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Trên 52.000 lượt người tham dự lễ hội Kỳ Cùng - Tả Phủ trong ngày đầu tiên

Theo thông tin từ Phòng Văn hóa và Thông tin thành phố Lạng Sơn, trong ngày 2/3 (tức ngày 22 tháng Giêng năm Giáp Thìn), ngày đầu tiên khai hội Kỳ Cùng - Tả Phủ, thành phố Lạng Sơn đã đón trên 52.000 lượt người về dự hội (tăng hơn 35.000 lượt người so với ngày đầu khai hội 22 tháng Giêng năm Quý Mão).

Khai mạc Lễ hội Kỳ Cùng – Tả Phủ

Sáng 2/3 (tức 22 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ban Tổ chức lễ hội phường Vĩnh Trại và Hoàng Văn Thụ (thành phố Lạng Sơn) long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội đền Kỳ Cùng và Lễ hội đền Tả Phủ - Kỳ Lừa. Đây là hai lễ hội có quy mô lớn nhất trên địa bàn tỉnh, nằm trong chuỗi các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn 2024.

Kiểm tra công tác chuẩn bị sự kiện, lễ hội tại Lạng Sơn

Ngày 21/2, UBND tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức kiểm tra công tác chuẩn bị tổ chức các hoạt động, sự kiện, lễ hội truyền thống trên địa bàn thành phố Lạng Sơn.

Ngang nhiên đỗ xe chiếm lòng đường gây cản trở giao thông

Khoảng 13 giờ 30 phút, ngày 18/2/2024 (tức ngày 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại vòng xuyến điều tiết giao thông gần Đền Kỳ Cùng, thành phố Lạng Sơn, có 3 xe ô tô khách ngang nhiên đỗ dàn hàng ngang, chiếm một nửa lòng đường giao thông tại đây, gây ảnh hưởng cho các phương tiện khác tham gia giao thông qua khu vực này.

Họp Ban Tổ chức giải Việt dã Mùa xuân và biểu diễn võ thuật, lân rồng; Ban Tổ chức giải Đua bè mảng trên sông Kỳ Cùng năm 2024

Chiều 16/2, tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh diễn ra hai cuộc họp của Ban Tổ chức giải Việt dã Mùa xuân và biểu diễn võ thuật, lân rồng; Ban Tổ chức giải Đua bè mảng trên sông Kỳ Cùng năm 2024 bàn các nội dung liên quan đến quá trình tổ chức các hoạt động.

Hình tượng rồng trong đời sống văn hóa người dân Lạng Sơn

Rồng là hình tượng có vị trí đặc biệt trong văn hóa, tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam nói chung và người dân Lạng Sơn nói riêng, là biểu trưng của mưa thuận gió hòa, là vật linh đứng vào hàng bậc nhất trong tứ linh 'Long, Lân, Quy, Phụng (Phượng)'.

Phát triển du lịch: Phát huy giá trị các di sản văn hóa gắn với sông Kỳ Cùng

Trong suốt chiều dài lịch sử, sông Kỳ Cùng gắn liền với sự hình thành và phát triển của vùng đất Lạng Sơn. Không chỉ nổi tiếng là dòng sông chảy ngược duy nhất ở miền Bắc, sông Kỳ Cùng còn gắn liền với những huyền tích, di tích, lễ hội độc đáo của Xứ Lạng. Những năm qua, các cấp, ngành liên quan trong tỉnh đã quan tâm phát huy giá trị các di sản văn hóa gắn với sông Kỳ Cùng trong phát triển du lịch.

Những ngôi đền nổi tiếng xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất phên dậu của Tổ quốc sở hữu một hệ thống các đền thờ độc đáo bậc nhất xứ bắc. Khí thiêng sông núi trấn giữ biên ải, che chắn cho nhân dân ngàn đời hội tụ cả nơi ấy.

Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Lạng Sơn: Phê duyệt chủ trương dự án Khối biểu tượng nghệ thuật tại Vườn hoa 17/10

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Dương Xuân Huyên vừa ký Quyết định số 1909/QĐ-UBND về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Khối biểu tượng nghệ thuật tại Vườn hoa 17/10, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn.

Đền Kỳ Cùng - Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Quặn đau mẹ mất con, chồng mất vợ sau chuyến xe đi lễ định mệnh

5 người tử vong, 10 người bị thương trên chuyến xe đi lễ bị tai nạn giao thông ở Hữu Lũng, Lạng Sơn rạng sáng 31/10 đều quen biết nhau, trong đó có những người cùng một gia đình.

Vụ tai nạn 5 người tử vong: Nạn nhân thuật lại phút kinh hoàng

Nghe tiếng la hét, kêu khóc thảm thiết, ông Q. tỉnh lại. Trong lúc còn đang choáng váng, ông Q. quàng tay sang bên thì bàng hoàng phát hiện vợ mình đã tử vong

Nạn nhân vụ tai nạn thảm khốc ở Lạng Sơn: Lần đầu đi lễ cũng là lần cuối

Thoát chết trong vụ tai nạn thảm khốc ở Lạng Sơn, nhưng với khách đi lễ đền chùa, đây có thể là chuyến đi cuối cùng trong đời.

Đền Kỳ Cùng – Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Kết nối di sản để phát triển du lịch vùng Việt Bắc

Chương trình du lịch 'Qua những miền di sản Việt Bắc' lần thứ XIV, năm 2023 do tỉnh Tuyên Quang đăng cai tổ chức. Chương trình là hoạt động xúc tiến, quảng bá văn hóa, du lịch thường niên của 6 tỉnh: Tuyên Quang, Hà Giang, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Cao Bằng và Thái Nguyên. Báo Tuyên Quang trân trọng giới thiệu một số ý kiến của các đại biểu tham gia chương trình:

TAND TP Lạng Sơn tuyên truyền pháp luật qua phiên tòa lưu động

Sáng ngày 15/3, tại hội trường Nhà văn hóa Khối 1 phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn), TAND TP Lạng Sơn đã tổ chức phiên tòa xét xử lưu động 02 vụ án hình sự về tội Trộm cắp tài sản.

Đặc sắc Lễ hội đền Tranh

Với những nghi lễ độc đáo, mang đậm giá trị văn hóa đặc sắc của địa phương, Lễ hội đền Tranh đã được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Khởi tố 2 đối tượng móc túi của du khách tại Lễ hội Đền Kỳ Cùng – Tả Phủ

Cơ quan chức năng TP Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn vừa khởi tố, bắt tạm giam đôi nam, nữ gây ra 2 vụ móc túi trộm điện thoại của người dân tham gia Lễ hội Đền Kỳ Cùng – Tả Phủ.

Lạng Sơn: Bắt tạm giam hai kẻ móc túi du khách tại lễ hội

2 đối tượng Nông Việt Linh và Triệu Thị Tới đã gây ra 2 vụ móc trộm điện thoại tại các điểm du lịch tâm linh vừa bị cơ quan Công an khởi tố, bắt tạm giam.

Đua bè mảng trên sông Kỳ Cùng - Một điểm nhấn văn hóa

Đua bè mảng là một trò chơi, trò diễn trong Lễ hội Phài Lừa thường được tổ chức vào ngày mùng 4 tháng tư âm lịch.

Hàng vạn người về xem đám rước Lễ hội đền Tả Phủ-Kỳ Lừa ở Lạng Sơn

Ngày 17/2, hàng vạn người đổ về thành phố Lạng Sơn để xem đám rước trong khuôn khổ Lễ hội đền Tả Phủ-Kỳ Lừa, cầu mong được phát tài, phát lộc và bình an trong năm mới.

Hàng vạn người về xem đám rước Lễ hội đền Tả Phủ - Kỳ Lừa

Ngày 17/2/2023 (tức 27 tháng Giêng năm Quý Mão), hàng vạn người đổ về Thành phố Lạng Sơn để xem đám rước trong khuôn khổ Lễ hội đền Tả Phủ - Kỳ Lừa cầu mong được phát tài phát lộc và bình an trong năm mới. Đây là đám rước lớn nhất trong gần 300 lễ hội của tỉnh Lạng Sơn từ đền Tả Phủ - Kỳ Lừa về đền Kỳ Cùng, gắn kết về các nghi thức tế lễ, rước kiệu và các trò chơi, diễn xướng dân gian đặc sắc của nhân dân, đã được công nhận là Di sản văn hóa quốc gia.

Hàng vạn người dự Khai hội Đền Kỳ Cùng - Tả Phủ 2023

Hôm nay 12/2 (tức 22 tháng Giêng năm Quý Mão), hàng vạn nhân dân, du khách đã về tỉnh Lạng Sơn dự khai hội Đền Kỳ Cùng - Tả Phủ 2023.

Độc đáo Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ tỉnh Lạng Sơn

Ngày 12/2/2023 (tức 22 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Lạng Sơn diễn ra Lễ hội truyền thống giữa hai đền Kỳ Cùng - Tả Phủ.

Thành phố Lạng Sơn phát động hưởng ứng ngày Môi trường thế giới 5/6Tin khácSẵn sàng cho kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10Người đi tìm hình của nước

Sáng 5/6, UBND thành phố Lạng Sơn tổ chức lễ phát động hưởng ứng ngày Môi trường thế giới (5/6) và triển khai tháng hành động vì môi trường năm 2022. Tham dự có lãnh đạo Thành ủy, UBND thành phố, MTTQ thành phố Lạng Sơn, các ngành chức năng, Công ty TNHH Huy Hoàng và đại diện 120 cán bộ, nhân dân trên địa bàn tham gia.

Đền Mẫu Đồng Đăng – Dấu ấn văn hóa đặc sắc nơi vùng biên Xứ LạngTin khácĐẩy mạnh tuyên truyền cổng thông tin khai thác cơ sở dữ liệu đất đaiHải quan Lạng Sơn: Hỗ trợ xuất khẩu nông sản thuận lợi

Đồng Đăng (huyện Cao Lộc) – vùng đất chứa đựng nhiều giá trị văn hóa và di tích tiêu biểu đặc sắc, trong đó có đền Mẫu. Đây là một trong những di tích tiêu biểu của tín ngưỡng thờ Mẫu, tạo nên dấu ấn đặc sắc nơi vùng biên Xứ Lạng. Thời gian qua, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị của ngôi đền này, chính quyền, Nhân dân thị trấn Đồng Đăng đã và đang có nhiều giải pháp tích cực.

Dịp 30-4, về Lạng Sơn trải nghiệm 'Lễ hội Kỳ Hoa'

Trong 'Lễ hội Kỳ Hoa', du khách sẽ được trải nghiệm 'Ngũ sắc Kỳ Hoa', là năm đặc trưng văn hóa bản địa và sự hoa lệ của mảnh đất Xứ Lạng.

Thành phố Lạng Sơn: Nỗ lực bảo tồn, phát huy di sản 'kép' Kỳ Cùng – Tả PhủTin khácChủ động chuẩn bị điều kiện tiêm vắc xin cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuôỉThể lệ tổ chức Cuộc thi trắc nghiệm 'Tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' năm 2022

Di tích và lễ hội Kỳ Cùng – Tả Phủ là di sản văn hóa duy nhất của Lạng Sơn được xếp hạng cấp Quốc gia ở cả hai loại hình vật thể và phi vật thể. Thời gian qua, chính quyền và Nhân dân thành phố đã nỗ lực bằng nhiều giải pháp tích cực, góp phần bảo tồn, phát huy và nâng tầm giá trị của di sản.

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tại các cơ sở tín ngưỡngTin khácChủ động chuẩn bị điều kiện tiêm vắc xin cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuôỉThể lệ tổ chức Cuộc thi trắc nghiệm 'Tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' năm 2022

Theo thống kê, trên địa bàn tỉnh hiện có 811 cơ sở tín ngưỡng gồm: chùa, đình, đền, miếu, am, nghè, phủ, điện thờ, nhà thờ họ… Thời gian qua, đời sống tín ngưỡng trên địa bàn tỉnh phát triển mạnh mẽ, nhất là hoạt động tín ngưỡng gắn với lễ hội. Việc tổ chức các hoạt động tín ngưỡng góp phần duy trì và phát huy giá trị bản sắc tín ngưỡng trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, để các cơ sở tín ngưỡng (CSTN) hoạt động hiệu quả thì cần có những giải pháp cụ thể, phù hợp với tình hình thực tiễn.