Phát động Tháng hành động Vì trẻ em tỉnh Điện Biên năm 2024

Sáng ngày 22/5, UBND tỉnh và Tổ chức Tầm nhìn thế giới tại Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ phát động Tháng hành động Vì trẻ em tỉnh Điện Biên năm 2024 với chủ đề 'Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em'.

Bài cuối: Giải pháp hài hòa giữa bảo tồn và phát triển

Hà Nội là mảnh đất nghìn năm văn hiến, trên mỗi con đường, tuyến phố đều in đậm những dấu tích của lịch sử; vì vậy việc tìm lời giải đối với bài toán bảo tồn và phát triển luôn khó khăn.

Kỳ sửa đổi Luật Di sản văn hóa lần này rất được xã hội trông đợi

PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa cho rằng, kỳ sửa đổi lần này rất được xã hội trông đợi sẽ khắc phục được một số hạn chế, bất cập phát sinh trong quá trình thực thi luật hiện hành và bổ sung những quy định cập nhật để quản lý di sản văn hóa được hợp lý và hiệu quả hơn

Giá trị từ bảo tàng ngoài công lập

Sự góp mặt ngày càng nhiều bảo tàng ngoài công lập không chỉ làm thay đổi nhận thức mà còn góp phần quan trọng trong việc lưu trữ, bảo vệ và phát huy giá trị các hiện vật, cổ vật.

HOÀN THIỆN HÀNH LANG PHÁP LÝ PHÙ HỢP ĐỂ QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA

Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, tại Kỳ họp thứ 7 tới đây (5/2024) Quốc hội khóa XV sẽ cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Quan tâm tới dự luật, nhiều ý kiến chuyên gia tán thành việc sửa đổi toàn diện Luật Di sản văn hóa đồng thời cho rằng, cần có quy định cụ thể, đẩy đủ nhằm bảo vệ và phát huy hiệu quả giá trị di sản văn hóa.

Đề nghị công nhận Tháp Bà Ponagar là di tích đặc biệt cấp quốc gia

Khu di tích Tháp Bà Ponagar với những giá trị di sản độc đáo xứng đáng được công nhận là di tích đặc biệt cấp quốc gia, di sản văn hóa của nhân loại.

Bảo tồn, phát huy giá trị Cụm di tích Tiên Lục

Chiều 20/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Lạng Giang tổ chức tọa đàm 'Bảo tồn, phát huy giá trị Cụm di tích Tiên Lục, xã Tiên Lục gắn với phát triển du lịch'.

GÓP Ý DỰ THẢO LUẬT DI SẢN VĂN HÓA (SỬA ĐỔI)

Sáng 11/4, tại Hà Nội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi)'. Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh và Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Văn Hiển đồng chủ trì hội thảo.

Tạo hành lang pháp lý bảo vệ di sản

Kể từ khi Luật Di sản văn hóa ra đời năm 2001, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa luôn được quan tâm. Tuy nhiên sau hơn 20 năm, cần có những thay đổi phù hợp để khắc phục bất cập, phát huy tốt các giá trị di sản văn hóa.

Chi hơn 200 tỷ làm khu văn hóa núi Bài Thơ, tôn tạo đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn

Sáng 3/4, TP Hạ Long, Quảng Ninh tổ chức lễ khởi công dự án quảng trường, cây xanh và hạ tầng kỹ thuật khu văn hóa núi Bài Thơ, mở rộng, tu bổ, tôn tạo đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn.

Tạo hành lang pháp lý để bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa - Bài 3: Gấp rút, đúng tiến độ xây dựng Luật

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV dự kiến diễn ra vào tháng 5/2024. Tại Kỳ họp này, dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) do Bộ VHTTDL là cơ quan chủ trì soạn thảo sẽ được trình để trình Quốc hội xem xét. Từ nay đến thời điểm đó không còn dài, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ VHTTDL đang gấp rút hoàn thiện dự thảo để kịp tiến độ đề ra.

Tháo gỡ vướng mắc cho bảo tàng ngoài công lập

Luật Di sản văn hóa ra đời đã tạo điều kiện cho sự hình thành của các bảo tàng ngoài công lập với số lượng ngày càng tăng. Tuy nhiên, đến nay, nhiều quy định không còn phù hợp, cần sớm sửa đổi, bổ sung để khuyến khích sự phát triển của loại hình bảo tàng này, góp phần gìn giữ di sản.

Thiếu hành lang pháp lý cho bảo tàng tư nhân

Cùng với bảo tàng công lập, bảo tàng tư nhân góp phần vào việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản. Song đến nay vẫn chưa có hành lang pháp lý cụ thể cho bảo tàng tư nhân phát triển.

Di sản văn hóa không chỉ tiêu tiền, mà còn kiếm ra tiền

Không chỉ là lĩnh vực tiêu tiền, di sản văn hóa còn có thể kiếm ra thậm chí rất nhiều tiền. Do đó cần tạo hành lang pháp lý thuận lợi nhất để bảo vệ, đặc biệt là phát huy giá trị di sản văn hóa.

CẦN THIẾT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN VĂN HÓA

Sáng ngày 13/3, tại Hà Nội, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức Tọa đàm về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Phó Chủ nhiệm Ủy ban Phan Viết Lượng chủ trì Tọa đàm.

Nghệ An tổ chức hội thảo bàn về định hướng chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030

Sáng 27/12, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An tổ chức Hội thảo khoa học 'Từ đề cương về văn hóa Việt Nam – định hướng chiến lược phát triển văn hóa tỉnh Nghệ An đến năm 2030'.

Gìn giữ Bảo vật quốc gia

Dự thảo luật Di sản văn hóa sửa đổi cho phép chuyển nhượng quyền sở hữu bảo vật quốc gia trong nước.

Khai thác giá trị kinh tế của di sản

Thuật ngữ kinh tế học di sản xuất hiện từ vài năm trước và dần hiện lên một cách rõ nét hơn. Xu thế này không chỉ đem lại sức sống mới cho di sản mà còn mang về nguồn thu lớn cho cộng đồng.

Hiến kế bảo tồn giá trị di sản vịnh Hạ Long

Gần 500 chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý về di sản văn hóa dự hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trong phát triển bền vững thành phố Hạ Long cùng phân tích, đóng góp ý kiến về phát huy giá trị các di sản văn hóa.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trong phát triển TP Hạ Long

Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia Thành ủy Hạ Long (Quảng Ninh) đã phối hợp với tổ chức hội thảo khoa học bảo tồn và phát huy giá tri di sản văn hóa trong phát triển bền vững TP Hạ Long.

'Muốn bảo tồn di sản Hạ Long phải mời được doanh nghiệp có tâm'

PGS TS Đặng Văn Bài, Chủ tịch Hội đồng Di sản quốc gia cho rằng, TP Hạ Long cần vận dụng được những thế mạnh của mình về di sản và cần có sự chung tay của người dân, doanh nghiệp để phát huy các giá trị của những di sản này.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trong phát triển bền vững thành phố Hạ Long

Chiều 15/12, tại Quảng Ninh, Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia phối hợp với thành phố Hạ Long tổ chức hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa trong phát triển bền vững thành phố Hạ Long'.

Hội thảo khoa học Lễ tế Nam Giao vương triều Hồ - giá trị lịch sử, văn hóa và cơ sở khôi phục

Hội thảo một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của nghi thức tế giao trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và Lễ tế Nam Giao của vương triều Hồ. Cùng với đó, thống nhất cơ sở khoa học và thực tiễn trong việc khôi phục Lễ tế Nam Giao vương triều Hồ.

Gìn giữ và phát huy 'mỏ vàng' di sản văn hóa Việt Nam

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Khoác áo mới cho gốm 'be chạch' Bát Tràng

'Be chạch' là kỹ thuật làm gốm thủ công, năng suất thấp, vì thế đã dần mai một ở làng gốm Bát Tràng. Tuy nhiên, bằng góc tiếp cận mới, nghệ nhân Nguyễn Trường Sơn đã mang đến hơi thở đầy sức sống cho những sản phẩm gốm truyền thống ở làng nghề này…

Đánh thức tiềm năng di sản

Trên cơ sở khung chính sách của quốc gia, Hà Nội là địa phương đầu tiên có Nghị quyết chuyên đề về công nghiệp văn hóa (CNVH).

Tận dụng văn hóa để phát triển kinh tế ở Hà Giang

Mới đây, Tỉnh ủy Hà Giang tổ chức Hội nghị Văn hóa năm 2023 nhằm đánh giá sâu sắc, toàn diện về các giá trị văn hóa, xây dựng và phát triển văn hóa, con người Hà Giang trong giai đoạn mới. Đây là hội nghị quan trọng mang đến những định hướng lớn trong phát triển văn hóa của tỉnh.

Mùa lịch năm 2024: Nỗ lực giữ nét đẹp văn hóa

Mùa lịch năm 2024 đang vào thời gian cao điểm trong việc tiêu thụ trên thị trường với màu đỏ đặc trưng của các mẫu lịch xuất hiện khắp các cửa hàng sách báo, nhà sách, trung tâm thương mại cũng như những kênh thương mại trực tuyến.

Thưởng thức trọn vẹn Truyện Kiều trên lịch Tết Giáp Thìn 2024

Truyện Kiều là một ấn phẩm lịch hoàn toàn mới của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật dành cho công chúng trong dịp Tết Giáp Thìn 2024.

Thưởng thức trọn vẹn Truyện Kiều trên lịch bloc 2024

Lần đầu tiên, công chúng sẽ được sử dụng, suy ngẫm và thưởng thức trọn vẹn 'Truyện Kiều' được chép tay của Hoàng gia triều Nguyễn, từng tìm thấy ở Paris theo một phong cách độc đáo - đó là đọc trên lịch bloc 2024.

Truyện Kiều lên ấn phẩm lịch bloc 2024

Ngày 9-11, NXB Chính trị quốc gia Sự thật đã cho ra mắt 3 bộ lịch bloc: Văn hiến ngàn năm, Đất nước nhìn từ biển và Truyện Kiều. Trong đó, Truyện Kiều được in thành lịch là bản chép tay của Hoàng gia triều Nguyễn, từng được bày bán ở Paris.

Lan tỏa giá trị nhân văn của truyện Kiều qua các trang lịch 2024

Với bộ lịch 'Truyện Kiều' của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, lần đầu tiên, công chúng sẽ được sử dụng, suy ngẫm và thưởng thức trọn vẹn Truyện Kiều theo một phong cách riêng, độc đáo.

Thưởng thức 'Truyện Kiều' trên lịch

Sáng 9/11, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức ra mắt các ấn phẩm lịch năm 2024.

Công nghệ số thổi hồn cho di sản

Theo Cục Di sản Văn hóa, cả nước hiện có 8 di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, 15 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận, 9 di sản tư liệu quốc tế thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, 128 di tích quốc gia đặc biệt, 265 hiện vật và nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia.

Phiên thứ nhất 'Nhận diện, bảo tồn kiến trúc nhà ở truyền thống tại di sản thế giới Tràng An'

Ngay sau phiên khai mạc, các đại biểu đã tham dự Phiên thảo luận thứ nhất tại hội thảo với chủ đề 'Nhận diện, bảo tồn kiến trúc nhà ở truyền thống tại di sản thế giới Tràng An. Kinh nghiệm quốc tế' do đồng chí Trần Song Tùng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đồng chí Bùi Văn Mạnh, TUV, Giám đốc Sở Du lịch và PGS.TS. Đặng Văn Bài, Phó Chủ tịch Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia Việt Nam đồng chủ trì.

Hội thảo quốc tế: Phiên thứ hai 'Xây dựng tiêu chí và định hướng phát huy giá trị nhà ở truyền thống trong di sản thế giới Quần thể danh thắng Tràng An'

Ngày 3/11, Hội thảo khoa học quốc tế 'Nhận diện, bảo tồn và phát huy giá trị nhà ở truyền thống trong vùng Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An' tiếp tục diễn ra phiên thảo luận thứ 2 với chủ đề 'Xây dựng tiêu chí và định hướng phát huy giá trị nhà ở truyền thống trong Di sản thế giới Quần thể danh thắng Tràng An'.

Quảng Nam: Chuyên gia hiến kế trùng tu Chùa Cầu Hội An

Sau 10 tháng triển khai thực hiện Dự án tu bổ Chùa Cầu ở phố cổ Hội An (tỉnh Quảng Nam), đến nay dự án này đã hoàn thành xong công việc gia cố phần móng, hạ giải công trình. Đồng thời các chuyên gia đã có buổi khảo sát thực tế để đưa các biện pháp quan trọng cho cuộc trùng tu Chùa Cầu này.

Du khách thích thú trải nghiệm tour đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám 'mới toanh'

Thời gian gần đây, những hình ảnh về tour trải nghiệm du lịch đêm tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám đang gây chú ý lớn trên mạng xã hội, thu hút nhiều người dân Hà Nội và du khách trong nước, quốc tế tìm hiểu thông tin.

Có gì bên trong tour du lịch ban đêm của Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Khi tham gia Tour Đêm Văn Miếu-Quốc Tử Giám, du khách được trải nghiệm di tích, tìm hiểu về đạo học Việt Nam thông qua các hoạt động ứng dụng công nghệ 3D Mapping độc đáo.

Trưởng Ban Tuyên giáo T.Ư: Đưa hệ giá trị thấm sâu vào đời sống đồng bào Hà Giang

Các chuyên gia, nhà quản lý, nghệ nhân, những người làm trong lĩnh vực văn hóa tham dự Hội nghị văn hóa năm 2023 do tỉnh Hà Giang tổ chức sáng 28/10. Thông qua hơn 50 tham luận gửi về hội nghị, các đại biểu tập trung mổ xẻ, làm rõ ưu, khuyết điểm trong công cuộc xây dựng, phát triển văn hóa, con người Hà Giang trong giai đoạn mới.

Phát triển không gian trải nghiệm cho du lịch lịch sử chiến tranh

Du lịch chiến tranh đã phát triển mấy thập kỷ nay, tuy nhiên ở một cách tiếp cận khác, loại hình này đang được đề xuất theo mô hình phát triển không gian trải nghiệm rộng hơn.

Sửa đổi Luật Thủ đô cần xây dựng cơ chế vượt trội, tạo đột phá cho phát triển

Luật Thủ đô (sửa đổi) đang trong quá trình xây dựng để trình Quốc hội cho ý kiến. Đây được kỳ vọng là giải pháp gỡ vướng mắc, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho Hà Nội phát huy lợi thế, phát triển bứt phá, vươn lên tầm vóc mới.

Tạo cơ chế, chính sách đặc thù để Hà Nội phát triển nhanh, bền vững

Nghị quyết 15-NQ/TW về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 nêu, giai đoạn năm 2011 - 2020, Hà Nội chưa phát huy hết tiềm năng, lợi thế của Thủ đô.