Cạnh tranh sẽ ngày càng quyết liệt ở các doanh nghiệp y tế và dược phẩm

'Cuộc đua' giữa các nhà đầu tư nước ngoài với các doanh nghiệp nội địa trong lĩnh vực y tế và dược phẩm ở Việt Nam sẽ tiếp tục quyết liệt khi bước sang năm 2024. Nhất là khi khối ngoại đang xem đây là thị trường 'béo bở', có dư địa tăng trưởng lớn để tiếp tục thâu tóm trong thời gian tới, đòi hỏi khối nội cần nâng cao sức chống đỡ.

'Liều thuốc' nào để vực dậy doanh nghiệp nhỏ trên bờ vực?

Trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn, bình quân mỗi tháng có 15 nghìn doanh nghiệp (DN) rút lui khỏi thị trường, trong đó phần lớn là các DN siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME). Để vực dậy các DN này trên bờ vực phá sản đòi hỏi cần phải có 'liều thuốc' tăng trưởng bền vững, và việc chuyển đổi số lấy hệ sinh thái làm trọng tâm có khả năng làm tăng tính hiệu quả kinh tế bền vững cho chính họ.

Chuyển đổi số thành xu hướng: Doanh nghiệp trong nước tìm đường 'xuất ngoại'

Nhìn một cách tổng thể, Việt Nam có những lợi thế vô cùng lớn, giúp các doanh nghiệp dễ dàng nắm bắt cơ hội, vươn mình ra nước ngoài.

Doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa cần chuẩn bị gì để bứt phá về chuyển đổi số?

Với tỉ lệ hơn 90% trong cơ cấu kinh tế Việt Nam, các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME) cần có những giải pháp đặc thù để có thể thực hiện chuyển đổi số hiệu quả và thành công…

Thấy gì từ sức hấp dẫn của các công ty công nghệ Việt?

Nhờ vào việc lấy công nghệ số làm nền tảng cốt lõi để phát triển thị trường một cách nhanh chóng, một số công ty công nghệ của Việt Nam tuy đi vào hoạt động không lâu nhưng đã và đang có sức hấp dẫn rất lớn, là 'mỏ vàng' đối với những quỹ đầu tư trong và ngoài nước. Đó cũng là minh chứng cho thấy ngành công nghệ nội địa có tiềm năng tăng trưởng cao và sẽ tiếp tục phát triển vượt bậc trong thời gian tới.