Như Xuân bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

Theo thống kê, huyện Như Xuân có 23 di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng, trong đó có 9 đền, nghè, 2 hồ, 9 hang động, 6 thác nước và 1 di tích lịch sử cách mạng. Những năm qua, huyện đã có nhiều giải pháp nhằm khơi dậy và bảo tồn vốn di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc.

Như Xuân tổ chức lễ hội Đình Thi lần thứ V - năm 2024

Lễ hội Đình Thi là lễ hội nổi tiếng của đồng bào dân tộc Thổ ở huyện Như Xuân, nhằm tri ân, tưởng nhớ công đức danh tướng Lê Phúc Thành - người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1416-1427).

Lễ hội Đình Thi trên đường đến với di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nói đến vùng đất Như Xuân không thể không đề cập đến nét văn hóa truyền thống, phi vật thể nổi bật mà đồng bào dân tộc Thổ nơi đây đã bao đời gìn giữ và phát triển. Đó là các làn điệu hát ru, trò chơi trò diễn chậm đò ho, hát trống chiêng, múa bắt nhái... gắn với lễ hội Đình Thi được tổ chức vào trung tuần tháng 3 âm lịch hằng năm.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội Đình Thi năm 2024

Theo kế hoạch, Lễ hội Đình Thi lần thứ V sẽ tổ chức trong 2 ngày 23-24/4 (tức 15-16/3 âm lịch) tại Khu di tích lịch sử văn hóa Đình Thi, thị trấn Yên Cát, huyện Như Xuân.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Lễ hội Đình Thi

Năm 2024, lễ hội Đình Thi, thị trấn Yên Cát (Như Xuân) sẽ diễn ra trong 2 ngày (23 và 24/4/2024, tức 15 và16/3 âm lịch). Lễ hội được tổ chức với quy mô cấp huyện. 5 năm mới tổ chức đại lễ, vì vậy hiện nay, huyện Như Xuân đang tích cực chuẩn bị các điều kiện để lễ hội diễn ra thành công.

Đình Thi - điểm đến tâm linh hướng về nguồn cội

Đình Thi là di tích 'đình' duy nhất của đồng bào dân tộc Thổ huyện Như Xuân, nơi phát tích cội nguồn dân tộc với lòng tôn kính, tri ân công đức tổ tiên khai sơn, phá thạch, gây dựng nền móng truyền cho cháu con xuyên suốt chiều dài lịch sử...

Đình Thi - điểm đến tâm linh hướng về nguồn cội

Đình Thi là di tích 'đình' duy nhất của đồng bào dân tộc Thổ huyện Như Xuân, nơi phát tích cội nguồn dân tộc với lòng tôn kính, tri ân công đức tổ tiên khai sơn, phá thạch, gây dựng nền móng truyền cho cháu con xuyên suốt chiều dài lịch sử...

Bảo tồn lễ hội truyền thống trên địa bàn Như Xuân

Nhắc đến lễ hội tiêu biểu của huyện Như Xuân là nhắc đến lễ hội dâng trâu tế trời gắn với đền Chín Gian của người Thái (xã Thanh Quân), diễn ra vào khoảng 23 đến 25 tháng Giêng; lễ hội Đình Thi của đồng bào dân tộc Thổ, thị trấn Yên Cát.

Công an thành phố Trà Vinh: Làm rõ nhóm học sinh đánh nhau

Ngày 10/01, Công an thành phố Trà Vinh cho biết đang củng cố hồ sơ để xử lý các đối tượng có liên quan về hành vi cố ý gây thương tích, xảy ra trên đường Mậu Thân, đoạn thuộc Khóm 6, Phường 9, thành phố Trà Vinh.

Điều tra vụ nam sinh bị hơn chục thanh thiếu niên đánh hội đồng

Ngày 10/1, Công an TP.Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh cho biết, đang củng cố hồ sơ để xử lý các đối tượng có liên quan về hành vi cố ý gây thương tích xảy ra trên đường Mậu Thân, thuộc Khóm 6, Phường 9.

Bảo tồn và phát huy giá trị đình làng miền núi Thanh Hóa

Mỗi làng quê xứ Thanh đều gắn với một địa danh lịch sử. Với 1.535 di tích, ở đó không chỉ chứa đựng những giá trị văn hóa vật thể đặc sắc, mà còn tiềm ẩn nhiều giá trị văn hóa phi vật thể như thần tích, huyền thoại, tục ngữ, ca dao, dân ca, lễ tục, lễ hội, văn hóa ẩm thực... gắn với các nhân vật thờ phụng, phản ánh truyền thống dân tộc và đạo lý hướng về nguồn cội.

Văn hóa, văn nghệ góp phần nâng cao đời sống người dân miền núi

Hoạt động văn hóa, văn nghệ không chỉ làm phong phú thêm đời sống tinh thần, mà còn góp phần đẩy lùi các hủ tục, thúc đẩy việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh. Chính vì vậy, thời gian qua các cấp, ngành, địa phương ở khu vực miền núi xứ Thanh đã và đang tích cực thực hiện nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng các phong trào văn hóa, văn nghệ.

Độc đáo lễ hội Đình Thi của đồng bào dân tộc Thổ huyện Như Xuân

Vào các ngày từ 14 đến 16-3 âm lịch tại thôn Trung Thành, xã Yên Lễ (nay là thị trấn Yên Cát), đồng bào dân tộc Thổ ở Như Xuân lại long trọng tổ chức lễ hội Đình Thi để tri ân, tưởng nhớ công lao của tướng quân Lê Phúc Thành - người có công khai khẩn đất đai, dựng làng lập xóm; đồng thời, cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, cuộc sống yên bình, ấm no.