Câu chữ của các cổ đình Phan Thiết

TP. Phan Thiết có nhiều đình làng cổ được xây dựng từ hàng trăm năm trước, trong đó có 4 ngôi đình nay được xếp hạng Di sản văn hóa nghệ thuật cấp Nhà nước.

Phát huy hiệu quả thiết chế văn hóa cơ sở

Di tích ở Bình Thuận đa dạng và đa sắc màu, mang những nét đặc trưng riêng của từng cộng đồng dân tộc và có sức lôi cuốn hấp dẫn du khách tìm đến khám phá.

Phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững

Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững do Vũ Mạnh Cường ( Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.

Cơ hội vàng cho Bình Thuận phát triển du lịch

Năm Du lịch quốc gia 2023 đã mở đầu phần khai mạc không thể ấn tượng hơn tại Novaworld Phan Thiết cuối tháng 3 vừa rồi. Bằng chứng là thu hút của rất nhiều du khách trong, ngoài tỉnh đón chào sự kiện này không kém gì sự kiện nhật thực toàn phần của gần 30 năm trước. Đến nay nói không quá vì tiềm năng du lịch Bình Thuận được phát hiện và 'đánh thức' sau một thời gian dài 'ngủ quên'.

Phan Thiết - một điểm đến với 8 di sản văn hóa quốc gia

Phan Thiết hiện có 8 di sản văn hóa quốc gia: Đó là tháp Chăm Pô Sah Inư, đình làng Đức Thắng, đình làng Đức Nghĩa, Vạn Thủy Tú, đình làng Lạc Đạo, đình làng Tú Luông, đền thờ và khu mộ cụ Nguyễn Thông và Trường Dục Thanh.

Thăm trường xưa nhớ Bác!

Đã 110 năm trôi qua kể từ ngày thầy giáo Nguyễn Tất Thành (tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc Người 20 tuổi) dừng chân dạy học tại Trường Dục Thanh – Phan Thiết từ tháng 9/1910 đến tháng 2/1911. Khu Di tích Dục Thanh đã trở thành địa chỉ đỏ về nguồn, là điểm đến văn hóa – lịch sử trong việc tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng, lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc cho các thế hệ học sinh, sinh viên trong và ngoài tỉnh đến tham quan, nghiên cứu, học tập, tìm hiểu về người thầy giáo mẫu mực, hết lòng hết sức chăm lo sự nghiệp trồng người - là Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn vàn kính yêu.