Bảo tàng tìm xu hướng 'bắt trend'

Kinhtedthi - Để bảo tàng thu hút công chúng, cần khai thác thế mạnh vốn có về di sản, hiện vật trưng bày phong phú, không gian rộng lớn để từ đó tạo ra các sản phẩm thu hút cộng đồng tìm đến.

Tìm giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục, kết nối cộng đồng tại bảo tàng

Theo ý kiến chuyên gia, các bảo tàng nên phối hợp với các đơn vị, nhà trường tổ chức thêm nhiều hoạt động giáo dục, đa dạng hóa nội dung học tập tại bảo tàng.

Giáo dục tại bảo tàng: tăng cường kết nối cộng đồng

Kinhteodthi - Sáng 17/5, Bảo tàng Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Hoạt động giáo dục bảo tàng - kết nối cộng đồng' nhân dịp Ngày quốc tế bảo tàng (18/5).

Kết nối hoạt động trải nghiệm để tăng sức hấp dẫn cho Bảo tàng Hà Nội

Tăng tính kết nối trong các bảo tàng để hấp dẫn du khách - đó là nội dung được đề cập tại tọa đàm 'Hoạt động giáo dục bảo tàng - kết nối cộng đồng' diễn ra ngày 17-5 tại Bảo tàng Hà Nội.

Người tạo hình rối nước duy nhất của làng Đào Thục

Làng Đào Thục (Thụy Lâm, Đông Anh, TP. Hà Nội) nổi tiếng là cái nôi múa rối nước truyền thống của Hà Nội. Thế nhưng hiện nay làng chỉ còn duy nhất nghệ nhân Nguyễn Văn Phi là người theo đuổi kỹ thuật tạo tác những con rối.

Khai mạc Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng lần thứ II năm 2024

Chiều 7/5, tại khu vực Quảng trường Nhà hát TP Hải Phòng diễn ra chương trình diễu hành và khai mạc Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng lần thứ II năm 2024. Đây là sự kiện nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật múa rối cổ truyền độc đáo của dân tộc Việt Nam, hưởng ứng Lễ hội Hoa Phượng Đỏ 'Hải Phòng - Bừng sáng miền di sản'.

Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng lần thứ II diễn ra từ 7/5 – 11/5

Chiều 7/5, tại khu vực quảng trường Nhà hát thành phố Hải Phòng đã diễn ra chương trình diễu hành và khai mạc Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng lần thứ II năm 2024.

Khai mạc Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng

Tối 7/5, tại quảng trường Nhà hát thành phố Hải Phòng, Sở Văn hóa và Thể thao khai mạc Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng lần thứ II năm 2024.

Trận đánh mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ trong ký ức đại tá Đinh Thế Văn

Trong số những nghệ nhân của làng múa rối nước Đào Thục (huyện Đông Anh, Hà Nội) không ai không biết đến Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang Đinh Thế Văn - người làm rạng danh quê hương bằng những chiến công lẫy lừng nơi chiến trường Điện Biên Phủ và dành tâm huyết cả đời cho việc bảo tồn, phát triển nghệ thuật rối.

Hải Phòng tổ chức Liên hoan Múa rối mở rộng lần thứ hai

Liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng là sự kiện nhằm góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật múa rối cổ truyền độc đáo của dân tộc Việt Nam.

Sắp diễn ra liên hoan Múa rối Hải Phòng mở rộng lần thứ 2 - năm 2024

Liên hoan năm nay có sự góp mặt của các nhà hát múa rối hàng đầu Việt Nam và các phường rối.

Định vị thương hiệu 'Hà Nội - Điểm đến du lịch văn hóa, lịch sử'

Để thu hút đông đảo du khách nhiều hơn, Hà Nội xác định tập trung xây dựng, phát triển và định vị du lịch văn hóa.

'Hồi sinh' rối cổ, tỏa sáng vẻ đẹp xưa

Với 450 năm tồn tại, rối cạn làng Tế Tiêu, thị trấn Đại Nghĩa (Mỹ Đức, Hà Nội) đã dần 'hồi sinh' sau thời gian dài bị quên lãng.

Ưu tiên bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể có nguy cơ bị mai một, thất truyền

Chính phủ sẽ ưu tiên bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể có nguy cơ bị mai một, thất truyền, di sản của cộng đồng các dân tộc sinh sống ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, nhóm dân tộc có khó khăn, đặc thù, di sản có giá trị toàn cộng đồng, xã hội.

Khách du lịch đến Hà Nội tăng 46,5% so với cùng kỳ

Quý 1 vừa qua là mùa cao điểm du lịch đón khách nước ngoài nên lượng khách tăng mạnh. Du lịch Hà Nội đang dần lấy lại đà tăng trưởng như trước...

Du lịch trải nghiệm gắn với di sản và làng nghề Hà Nội

Hà Nội là mảnh đất địa linh nhân kiệt, có bề dày văn hóa lịch sử, sở hữu 5.922 di tích, 1.793 di sản phi vật thể và 1.350 làng nghề, cùng cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, được coi là nguồn tài nguyên quý trong phát triển du lịch. Ngành Du lịch Thủ đô vốn coi du lịch văn hóa là sản phẩm chủ đạo; cơ quan quản lý du lịch cùng các tổ chức, đơn vị hoạt động du lịch đang thúc đẩy loại hình du lịch trải nghiệm gắn với di sản và làng nghề Hà Nội.

Đông Anh - điểm sáng về phát triển văn hóa, thể thao

Đông Anh là một trong số ít địa phương của Hà Nội xây dựng đề án riêng cho phát triển văn hóa, thể thao. Nhờ triển khai hiệu quả, lĩnh vực này ở Đông Anh khởi sắc, trở thành điểm sáng của Thủ đô.

Bảo tồn văn hóa dân gian trong dòng chảy văn hóa Hà Nội

Hà Nội có vốn di sản văn hóa lớn nhất cả nước, trong đó phải kể tới những di sản văn hóa dân gian, được nhân dân các địa phương gìn giữ, phát huy qua nhiều thế hệ. Thành phố Hà Nội luôn chú trọng phát huy giá trị vốn di sản quý giá này, góp phần đưa văn hóa của Thủ đô phát triển.

Tiềm năng du lịch tâm linh trong công nghiệp văn hóa

Những ngày đầu năm mới, đi lễ đền, chùa để cầu may mắn, vạn sự tốt đẹp đến cho cả gia đình và người thân đã thành một nét đẹp trong văn hóa truyền thống Việt. Vì thế, du lịch tâm linh trở thành một nhu cầu, mang lại những cảm xúc và trải nghiệm thiêng liêng về tinh thần của con người. Đây cũng được xem là một trong những dòng sản phẩm du lịch có thể tạo sức hút, không chỉ du khách trong nước và cả cho du khách quốc tế khi đến Việt Nam.

Huyện Đông Anh: Phát triển du lịch gắn với di sản truyền thống

Với 134 di tích văn hóa đã được xếp hạng, huyện Đông Anh (TP Hà Nội) đang sở hữu một khối lượng di sản văn hóa tương đối đồ sộ. Đây là điều kiện quan trọng để huyện đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch gắn với các di sản văn hóa truyền thống.

Khai hội Cổ Loa xuân Giáp Thìn 2024

Nhân dân và du khách về dự lễ hội Cổ Loa xuân Giáp Thìn 2024 ai cũng một lòng thành kính, cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, nhà nhà hạnh phúc, đất nước phồn vinh.

Khai hội Cổ Loa, tưởng nhớ An Dương Vương

Lễ hội Cổ Loa là dịp người dân tưởng nhớ công đức An Dương Vương xây dựng đất nước, đồng thời, cũng là dịp để nhắc nhớ mọi người về những bài học trong bảo vệ độc lập dân tộc.

Hội Cổ Loa 2024: Tưởng nhớ công lao của đức vua An Dương Vương

Lễ hội Cổ Loa năm 2024 đã khai hội vào sáng mùng 6 Tết (tức ngày 15/2) với sự tham dự của các đại biểu thành phố Hà Nội, người dân và du khách thập phương.

Giàu giá trị truyền thống Lễ hội Cổ Loa Xuân Giáp Thìn

Sáng 15-2 (mùng 6 tháng Giêng), hàng nghìn đại biểu, người dân và du khách thập phương đã dự Lễ hội Cổ Loa.

Hàng nghìn du khách tham dự Lễ hội Cổ Loa Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 14/2 (mùng 5 Tết) hàng nghìn du khách đã đổ về Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) để tham dự Lễ hội Cổ Loa Xuân Giáp Thìn 2024.

Bật mí làng nghề làm rối nước lâu đời nhất ở miền Bắc

Các nghệ nhân làng Rạch ngày đêm đục đẽo, sáng tác thêm các tích trò mới với niềm tin sẽ giúp những chú Tễu, cô Tiên, ông Bụt… thêm sức sống trường tồn.

Khai mạc Tuần du lịch văn hóa 'Hành trình di sản từ Đền Sái về Cổ Loa'

Sáng 3/2, tại Khu di tích lịch sử Quốc gia Đền Sái, UBND huyện Đông Anh long trọng tổ chức Khai mạc Tuần du lịch văn hóa 'Hành trình di sản từ Đền Sái về Cổ Loa'.

Tại làng cổ Đường Lâm, rất đông du khách thích thú trước màn biểu diễn múa rối nước của các nghệ nhân đến từ Đào Thục (Đông Anh, Hà Nội).

Trải nghiệm văn hóa Tết Việt tại làng cổ Đường Lâm

Chương trình 'Tết làng Việt' được tổ chức với nhiều hoạt động phong phú, giúp du khách trải nghiệm trọn vẹn nét đẹp truyền thống của tết Nguyên đán.

Làng cổ Đường Lâm có gì khiến du khách ùn ùn đổ về những ngày giáp Tết?

Làng cổ Đường Lâm được ví như phim trường, nơi du khách có thể thực hiện những bộ ảnh Tết mang nét truyền thống, hoài cổ. Nơi đây cũng đang diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn trước Tết Nguyên đán 2024.

Hà Nội bảo tồn và phát huy nghệ thuật rối | Văn hóa và sự kiện | 06/01/2024

Múa rối là một trong những loại hình nghệ thuật truyền thống của dân tộc, hiện nay cả nước hiện có khoảng 20 phường rối nước dân gian, chủ yếu ở khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ. Trong đó, Hà Nội tự hào vì có 5 địa danh còn lưu giữ, duy trì và bảo tồn loại hình văn hóa phi vật thể đặc sắc này. Gần đây nhất, Nghệ thuật trình diễn dân gian Múa rối nước Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh vừa được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Phát triển bền vững, bao trùm từ tài nguyên văn hóa đậm bản sắc Việt Nam

Năm 2023, tin vui liên tiếp đến với nước ta, trực tiếp nhất là những người làm công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, di sản.

Phía sau sân khấu thủy đình

Trải qua bao thăng trầm, người dân làng Đào Thục hiện vẫn lưu giữ nghệ thuật múa rối nước như báu vật của làng. Bên cạnh việc truyền nghề, những nghệ nhân nơi đây không ngại đổi mới để đưa loại hình trình diễn rối nước bắt nhịp với đời sống đương đại. Chính những nỗ lực của họ đã giúp nghệ thuật truyền thống của cha ông được sống mãi với thời gian.

Giữ gìn, phát huy Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Múa rối nước là loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc của nước ta. Tại Thủ đô Hà Nội, nhiều phường rối nước có lịch sử hàng trăm năm đến nay vẫn tồn tại và phát triển, giúp gìn giữ một nét truyền thống văn hóa của dân tộc.

Chương trình Hà Nội buổi sáng | 24/12/2023

Rối nước Đào Thục - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; Nhiều hoạt động giới thiệu, quảng bá sản phẩm thủ công mỹ nghệ ngoại thành; Đưa trò chơi dân giao vào trường học; Trung Quốc, thời tiết giá rét, mua sắm trực tuyến tăng mạnh... là những thông tin chính trong chương trình hôm nay.

Múa rối nước Đào Thục được vinh danh

Sáng 23/12, UBND huyện Đông Anh tổ chức Lễ đón nhận Quyết định và Giấy chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể Nghệ thuật trình diễn dân gian Múa rối nước Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh.

Chương trình Thời sự 18h30 | 23/12/2023

Diễn tập chiến thuật bắn đạn thật năm 2023; Ngành công nghiệp Văn hóa phát triển xứng tầm; Múa rối nước Đào Thục là di sản văn hóa phi vật thể; Giá vàng cao kỷ lục, chuyên gia khuyến cáo cẩn trọng; HĐBA LHQ thông qua nghị quyết về khủng hoảng Gaza; Tổng thống Mỹ duyệt ngân sách quốc phòng cao kỷ lục... là một số nội dung đáng chú ý có trong chương trình Thời sự 18h30 hôm nay.

Chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia múa rối nước Đào Thục

Ngày 23/12, huyện Đông Anh (TP Hà Nội) tổ chức Lễ đón nhận quyết định và trao giấy chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghệ thuật trình diễn múa rối nước Đào Thục (xã Thụy Lâm).

Rối nước Đào Thục được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 23-12, tại Cụm di tích quốc gia Đình - Chùa Đào Thục và nhà truyền thống thôn Đào Thụy, xã Thụy Lâm, UBND huyện Đông Anh tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Nghệ thuật trình diễn dân gian Múa rối nước Đào Thục.

Rối nước Đào Thục trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 23/12, tại khu nhà truyền thống thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, Huyện ủy - HĐND - UBND huyện Đông Anh long trọng tổ chức 'Lễ đón nhận Quyết định và Giấy chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Nghệ thuật trình diễn dân gian Múa Rối nước Đào Thục.

16 tác phẩm đạt giải cuộc thi sáng tác tranh cổ động về văn hóa Hà Nội

Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa tổ chức trao giải cuộc thi 'Gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa Thủ đô Hà Nội' và Cuộc vận động thiết kế trang trí thành phố Hà Nội.

Tuyên truyền về bảo tồn, phát huy giá trị di sản

Ngày 12/12, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức trao giải Cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền 'Gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa Thủ đô Hà Nội' và Cuộc vận động thiết kế trang trí thành phố Hà Nội năm 2023.

Trang trí đường phố từ những tác phẩm đạt giải tranh cổ động

Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa tổ chức trao giải Cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền 'Gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa Thủ đô Hà Nội' và Cuộc vận động 'Thiết kế trang trí thành phố Hà Nội năm 2023'.

Đổi mới hoạt động tuyên truyền về bảo tồn, phát huy giá trị di sản

Thành phố Hà Nội sẽ đẩy mạnh tuyên truyền về bảo tồn, phát huy giá trị di sản bằng những tác phẩm tranh cổ động chất lượng. Những tác phẩm này có được thông qua cuộc thi sáng tác tranh cổ động về bảo tồn, phát huy di tích lịch sử, văn hóa Thủ đô.

'Hướng về Thủ đô' đạt giải Nhất cuộc thi thiết kế trang trí đường phố 2023

Sáng 12/12, Sở VH&TT Hà Nội tổ chức trao giải cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền 'Gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa Thủ đô Hà Nội' và Cuộc vận động thiết kế trang trí Thành phố Hà Nội năm 2023.

Hà Nội: Trang trí đường phố từ những tác phẩm tranh cổ động được giải

Sáng 12-12, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức trao giải cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền 'Gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa Thủ đô Hà Nội' và Cuộc vận động thiết kế trang trí thành phố Hà Nội năm 2023.

Tìm cách giữ bản sắc nghệ thuật truyền thống, phát triển CNVH

Thời gian qua, Hà Nội đã có nhiều chủ trương, chính sách đãi ngộ nghệ nhân, hỗ trợ các CLB nhằm khai thác nghệ thuật truyền thống, góp phần phát triển công nghiệp văn hóa.

'Nuôi dưỡng' nghệ thuật truyền thống để phát triển công nghiệp văn hóa

Chiều 25-11, tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm, diễn ra tọa đàm 'Nghệ thuật biểu diễn truyền thống và việc phát triển Công nghiệp văn hóa ở Hà Nội'.

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Tuần văn hóa du lịch - thương mại Vạn Phúc năm 2023.

Ngày 18/10, UBND phường Vạn Phúc đã tổ chức hội nghị thông tin báo chí về công tác tổ chức Tuần văn hóa du lịch - thương mại làng nghề Vạn Phúc năm 2023.

Hà Đông: Nhiều hoạt động đặc sắc được tổ chức trong Tuần văn hóa Du lịch

Chiều 18/10, tại UBND phường Vạn Phúc, UBND quận Hà Đông và phường Vạn Phúc đã tổ chức họp báo về công tác tổ chức Tuần văn hóa Du lịch thương mại làng nghề Vạn Phúc năm 2023. Tới dự có bà Lý Thị Thúy Hạnh, Giám đốc Trung tâm Văn hóa TP Hà Nội.

Tập trung nguồn lực cho mục tiêu giữ gìn di sản:Nâng cao nhận thức, tình yêu và trách nhiệm

Sự tồn tại, phát triển của bất kỳ di sản văn hóa phi vật thể nào cũng luôn gắn với sự biến đổi của xã hội. Trong đó, nhân tố quan trọng nhất chính là những nghệ nhân - chủ thể của di sản. Có những di sản từ chỗ mai một nay được hồi sinh; ngược lại, có di sản tưởng có thể phát huy hiệu quả bền vững lại đứng trước nguy cơ biến mất.