Tại sao nhiều người có thói quen trì hoãn?

Khi có một việc quan trọng cần hoàn thành ngay trong một khoảng thời gian nhất định, nhiều người nảy sinh tâm lý lo lắng và không bắt tay ngay vào làm việc.

Bảo tồn di tích để 'giữ lửa' văn hóa truyền thống

Di tích lịch sử - văn hóa được coi là một 'bảo tàng sống' gắn liền với quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của cha ông. Bởi vậy, việc quan tâm bảo tồn, phát huy giá trị các di tích luôn được các cấp, ngành, các địa phương trong tỉnh coi là nhiệm vụ quan trọng. Từ đó góp phần 'giữ lửa' những giá trị văn hóa truyền thống mà cha ông đã dày công gây dựng, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh của Nhân dân.

Văn hóa búp bê Nhật Bản 'chinh phục' công chúng Việt Nam

Nhắc đến Nhật Bản, ngoài hoa anh đào, kimono, trà đạo... còn một thứ rất nổi tiếng mà người Nhật cũng rất tự hào, đó chính là búp bê. Với người Nhật, búp bê không chỉ có ý nghĩa một món quà, một thứ đồ trang trí, mà nó mang trong mình cả một nền văn hóa lâu đời.

Gìn giữ, lan tỏa giá trị Tết Trung thu cho trẻ em Việt Nam

Tết Trung thu của người Việt là ngày rằm tháng 8 âm lịch và thường trở thành ngày Tết của con trẻ, Tết trông trăng, Tết hoa đăng, Tết đoàn viên... đã có từ rất xa xưa. Nhịp sống hiện đại khiến Tết Trung thu ngày nay có nhiều thay đổi so với trước kia, nhưng vẫn luôn được bảo tồn, lan tỏa và phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của ông cha, nhất là với thế hệ trẻ.

Ảnh tư liệu quý hiếm về vùng đất Nghệ An - Hà Tĩnh đầu thế kỷ 20

Bằng các phương tiện hiện đại thời bấy giờ như máy ảnh, máy bay, địa đồ, sự giúp sức của người dân địa phương và các cơ quan khoa học, tác giả Le Breton (Pháp) đã đưa đến độc giả cái nhìn chân thực về vùng đất Nghệ An Hà Tĩnh đầu thế kỷ 20. Những ghi chép, hình ảnh về vùng đất này đã được ông ghi lại trong cuốn sách 'An Tĩnh xưa', vừa được Omega + ra mắt bạn đọc.

Bước qua đình làng về miền cổ tích

Khu vực ngoại thành phía Nam Hà Nội từ lâu đã nổi tiếng về quần thể kiến trúc đình làng cổ kính với cảnh sắc thiên nhiên được ví như miền cổ tích.

Mộ và đền thờ Thái tể Bùi Sỹ Lâm

Mộ và đ8i9i9ền thờ Thái tể Bùi Sỹ Lâm tọa lạc tại huyện Quảng Xương. Ông là một công thần có công với đất nước, văn võ song toàn, là nhà chính trị, quân sự vào thế kỷ XVII. Hoạt động của ông đã để lại những dấu ấn trong lịch sử, có ý nghĩa ở tầm quốc gia.

Hồn đất

Cách đây vài chục năm, đám trẻ con hầu như đứa nào cũng từng có một món đồ chơi khá thú vị là con giống bằng đất hay ông tiến sĩ giấy. Một mảnh đất thó dán giấy màu sặc sỡ, ra hình ông tiến sĩ vinh quy, gửi gắm một ước vọng học hành đỗ đạt...

Ông gì ông ổng

Có lẽ do ảnh hưởng cách dịch của Ngọc Thứ Lang, khi chyển ngữ tiểu thuyết 'The Godfather' của Mario Puzo tại miền Nam năm 1969: Từ nghĩa gốc 'người đỡ đầu' khi sang tiếng Việt trở thành 'bố già', và đã được hiểu qua nghĩa ông trùm - người nhiều quyền lực, uy lực, có thể can thiệp mọi nơi mọi chốn.

Nghệ nhân phỗng đất Phùng Đình Giáp- Giữ hồn quê Kinh Bắc

Bắt đầu nặn phỗng đất từ những năm học tiểu học, tính đến nay, nghệ nhân Phùng Đình Giáp, làng Đông Khê, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh) đã có hơn 60 năm gắn bó với nghề truyền thống của gia đình. Nặn phỗng đất không còn là nghề mà đã trở thành một phần tâm hồn, máu thịt trong ông.

Dấu tích còn lại của Vạn Lại - Yên Trường

VHĐS - Vạn Lại - Yên Trường là kinh đô của nhà Lê Trung Hưng, nằm trên địa bàn 2 xã Thuận Minh và Thọ Lập, huyện Thọ Xuân ngày nay. Trải qua biết bao nắng núi, mưa ngàn và những thăng trầm lịch sử, Vạn Lại - Yên Trường chỉ còn lại ít ỏi dấu tích.

Nghề làm phỗng đất

Trong căn nhà nhỏ ở thôn Ðông Khê, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh), ông Phùng Ðình Giáp (trong ảnh) và vợ hằng ngày vẫn cần mẫn làm ra những bộ phỗng đất, một thứ đồ chơi dân gian có từ lâu đời. Có lẽ ông là một trong những nghệ nhân cuối cùng lưu giữ nghề truyền thống đã mai một của xứ Kinh Bắc.

Nghệ nhân Phùng Đình Giáp: Người giữ hồn phỗng đất Kinh Bắc

Gần 60 năm gắn bó với nghề, ông Phùng Đình Giáp là nghệ nhân cuối cùng nặng lòng với nghề nặn phỗng đất dân gian, vẫn hàng ngày miệt mài giữ gìn truyền thống.

Ngắm 'kho báu' trong ngôi chùa cổ

Một ngôi chùa cổ cũ kỹ, có phần xuống cấp, nhưng lại chứa đựng bên trong cả một kho báu tuyệt vời về nghệ thuật chạm khắc gỗ của cha ông, với những đường nét tinh xảo tuyệt mỹ, hiếm nơi nào có được. Đó là chùa Thái Lạc, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên, với 16 bức phù điêu gỗ cổ từ thời Trần.

Ngắm 'kho báu' trong ngôi chùa cổ

Một ngôi chùa cổ cũ kỹ, có phần xuống cấp, nhưng lại chứa đựng bên trong cả một kho báu tuyệt vời về nghệ thuật chạm khắc gỗ của cha ông, với những đường nét tinh xảo tuyệt mỹ, hiếm nơi nào có được. Đó là chùa Thái Lạc, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên, với 16 bức phù điêu gỗ cổ từ thời Trần.

Độc nhất nhà cổ 300 tuổi làm từ gỗ lim, giữa vườn xanh mát mắt ở Hà Nội

Tại làng Đông Ngạc, nhà thờ họ Đỗ là một trong số ít những ngôi nhà được xây theo kiến trúc như một đình làng. Trải qua bao thăng trầm nhưng ngôi nhà vẫn giữ được nguyên vẹn về cấu trúc và mọi vật dụng cách đây 3 thế kỷ.

Anh hùng cứu mỹ nhân

Lệ Lệ không phải là hoa khôi của trường nhưng cô có nụ cười quyến rũ. Vô số chàng trai đã đeo đuổi cô, chưa kẻ nào thành công. Trong số đó, có người bạn học là Trương Phong. Cậu này không to cao, đẹp trai nhưng rất thông minh.

Chuyện lạ về hòn đá tự xoay ở cửa biển Quan Lạn

Khi thủy triều lên, những con sóng vỗ vào hốc đá, hòn đá to bằng quả bóng bỗng nhiên xoay ngược kim đồng hồ như thể được 'lập trình' từ trước, tạo ra một thứ âm thanh kỳ lạ.