Trung Quốc tung biện pháp 'sốc' để cứu ngành bất động sản

Hôm nay (17/5), Trung Quốc thông báo sẽ triển khai nhiều biện pháp quyết liệt để ổn định ngành bất động sản sau giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng, bằng cách cho phép chính quyền địa phương mua các căn hộ, nới lỏng quy định về đặt cọc và thúc đẩy việc bàn giao nhà chưa hoàn thiện.

Khủng hoảng bất động sản 'phá tan' cuộc sống tầng lớp trung lưu Trung Quốc

Những người tiến vào tầng lớp trung lưu Trung Quốc nhờ lĩnh vực bất động sản giờ đây đang phải chật vật kiếm sống vì cuộc suy thoái kéo dài.

Trung Quốc cân nhắc mua hàng triệu căn nhà tồn đọng

Trung Quốc đang tham khảo ý kiến của các quan chức địa phương về các đề xuất để doanh nghiệp nhà nước mua hàng loạt căn nhà trống từ các nhà phát triển bất động sản đang chìm trong nợ nần.

Trung Quốc cân nhắc mua hàng triệu căn nhà tồn đọng

Trung Quốc đang xem xét việc mua lại hàng triệu căn nhà chưa bán được như một phần trong kế hoạch triệt để nhằm giải quyết những khó khăn hiện thời của thị trường bất động sản.

Biên lãi thuần của các ngân hàng Trung Quốc giảm mạnh

Khả năng kiếm tiền của các ngân hàng niêm yết tại Trung Quốc đang bị ảnh hưởng bởi lãi suất cho vay và cầu tín dụng thấp.

Nikkei: Báo động đỏ về biên lãi ròng của các ngân hàng Trung Quốc

Theo kết quả khảo sát 58 ngân hàng thương mại được niêm yết tại Trung Quốc đại lục và Khu hành chính đặc biệt Hong Kong của tờ Nikkei, biên lãi ròng của 39 ngân hàng thấp hơn mức cảnh báo 1,8%.

Cách các quốc gia châu Á hỗ trợ doanh nghiệp

Các nền kinh tế hàng đầu châu Á đã thực thi nhiều giải pháp nhằm vực dậy các lĩnh vực đang gặp khủng hoảng, cũng như giúp một số ngành công nghiệp mũi nhọn phục hồi 'ngôi vương' trong quá khứ.

Bong bóng bất động sản Trung Quốc vỡ tung dù đã được cảnh báo từ trước

Trung Quốc đang phải trả giá vì đã không hành động sớm hơn để kiềm chế thị trường bất động sản. ..

Khởi đầu tích cực nhưng mong manh của kinh tế Trung Quốc

Dù đã ghi nhận một số điểm sáng tích cực, nhưng sự phục hồi của nền kinh tế Trung Quốc vẫn còn mong manh và cần nhiều cú hích hơn từ chính phủ, để đạt được mục tiêu tăng trưởng trong cả năm 2024.

'Vua xi măng' trắng tay sau 15 phút, đại gia ngành thép mất tích

Kinh tế suy thoái khiến tài sản của những người giàu Trung Quốc giảm mạnh, thậm chí phá sản. Nhiều người phải vào tù, một số bỏ trốn ra nước ngoài.

Dự báo tăng trưởng GDP Trung Quốc chưa ấn tượng vì 'lĩnh vực bất động sản vẫn gặp khó'

Ngay cả sau khi Trung Quốc báo cáo mức tăng trưởng kinh tế hàng quý tốt hơn mong đợi, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vẫn quyết định giữ nguyên ước tính tăng trưởng GDP cả năm đối với nước này.

Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 5,3% trong quý I, vượt kỳ vọng

Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2024 là khoảng 5%.

Thêm một 'ông lớn' bất động sản Trung Quốc có thể phải thanh lý tài sản

Yêu cầu thanh lý tài sản đối với Shimao Group có liên quan tới nghĩa vụ tài chính với số tiền xấp xỉ 1.579,5 triệu đôla Hồng Kông (204 triệu USD) của công ty...

'Sách trắng' có thể giải cứu bất động sản Trung Quốc?

'Sách trắng' ra đời cuối năm 2023, là danh sách các dự án bất động sản mà chính phủ Trung Quốc ưu tiên giải cứu. Các ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất được chỉ định bơm thêm tiền để cứu các dự án trong sách trắng mà các địa phương gửi lên.

Khủng hoảng bất động sản Trung Quốc: Thêm một 'ông lớn' nguy cơ thanh lý tài sản

Tập đoàn bất động sản Shimao có trụ sở tại Thượng Hải ngày 8/4 cho biết họ đã nhận được đơn yêu cầu thanh lý từ Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc (CCB), ghi nhận trường hợp hiếm hoi khi một ngân hàng quốc doanh thực hiện hành động pháp lý như vậy trong thời kỳ suy thoái bất động sản của nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.

Trung Quốc: BĐS lao đao, hàng trăm tỷ USD 'bay khỏi túi' các ông trùm

Nếu như vài thập kỷ qua, sự trỗi dậy của thị trường địa ốc Trung Quốc đã giúp hàng chục tỷ phú giàu lên trông thấy, thì đến nay, cơn khủng hoảng tại quốc gia này cũng lấy đi hơn 100 tỷ USD khỏi tài sản của những ông trùm bất động sản.

Những người 'mất tiền' nhiều nhất thế giới

Năm 2024 chứng kiến số người giàu đạt kỷ lục nhưng cũng có nhiều người nghèo đi và nhiều người phải rời danh sách tỷ phú.

Vốn hóa thị trường chứng khoán Trung Quốc và Hồng Kông bốc hơi 4.800 tỷ USD

Theo HSBC, vốn hóa thị trường chứng khoán Trung Quốc và Hồng Kông đã sụt giảm 4.800 tỷ USD kể từ năm 2021, cao hơn vốn hóa thị trường chứng khoán của Ấn Độ.

Suy giảm kéo dài 3 năm, chứng khoán Trung Quốc và Hong Kong mất gần 5.000 tỷ USD

Theo HSBC, cổ phiếu ở Trung Quốc và Hong Kong đã bị bán tháo với tổng giá trị vốn hóa lên tới 4.800 tỷ USD kể từ năm 2021 - một con số cao hơn cả giá trị của thị trường chứng khoán Ấn Độ.

Chứng khoán Trung Quốc và Hồng Kông 'bốc hơi' 4.800 tỷ USD vốn hóa sau 3 năm

Vốn hóa của thị trường chứng khoán Trung Quốc và Hồng Kông đã 'bốc hơi' gần 5 nghìn tỷ USD kể từ 2021 đến nay, một con số còn cao hơn cả giá trị thị trường chứng khoán Ấn Độ…

Khủng hoảng bất động sản Trung Quốc phủ bóng sang ngân hàng

Cuộc khủng hoảng từ lĩnh vực bất động sản Trung Quốc tác động đến các ngân hàng lớn nhất nước này, làm gia tăng các khoản nợ xấu. Chính quyền Bắc Kinh đang kêu gọi tài trợ cho các nhà phát triển bất động sản nằm trong danh sách trắng để giải quyết tình trạng.

Trung Quốc: Khủng hoảng địa ốc nguy cơ lan sang ngân hàng

Cuộc khủng hoảng kéo dài gần 3 năm qua trên thị trường địa ốc Trung Quốc đang khiến nợ xấu của các ngân hàng lớn nhất nước này tăng vọt.

Khủng hoảng bất động sản tại Trung Quốc vẫn chưa kết thúc?

Country Garden, từng là nhà phát triển bất động sản lớn nhất Trung Quốc, đang quay cuồng với khoản nợ trị giá khoảng 194 tỷ USD. Công ty đã chính thức vỡ nợ vào năm ngoái.

Kỳ 3: 'Quả bom' nợ của đại gia bất động sản Trung Quốc

Ít ai ngờ tỷ phú với khối tài sản hàng chục tỷ đôla, từng đứng thứ 26 trong danh sách người giàu nhất thế giới và hướng dẫn luận văn thạc sĩ cho sinh viên với đề tài 'Nghiên cứu mô hình cảnh báo sớm về rủi ro tài chính của các công ty bất động sản từ nguồn tiền ứng dụng' cuối cùng lại gánh khoản nợ khủng 300 tỷ USD ở tuổi 67, khiến đế chế bất động sản của mình bên bờ vực phá sản.

Doanh nghiệp bất động sản Trung Quốc lỗ chồng chất

Mức độ nghiêm trọng về thiệt hại tài chính mà doanh nghiệp bất động sản Trung Quốc phải đương đầu trong cuộc khủng hoảng địa ốc kéo dài ở nước này đang ngày càng trở nên rõ ràng hơn...

Bê bối Evergrande và những hệ lụy nặng nề

Ngày 20/3, các nhà quản lý Trung Quốc đã cáo buộc Tập đoàn bất động sản Evergrande và người sáng lập thổi phồng doanh thu lên 78 tỷ USD, khiến tập đoàn bất động sản mắc nợ nhiều nhất thế giới này trở thành trung tâm của vụ gian lận tài chính lớn nhất từ trước đến nay của đất nước tỷ dân.

Chủ tịch Evergrande Real Estate bị cấm tham gia chứng khoán suốt đời

Với cáo buộc 'thủ đoạn đặc biệt xấu xa và tình tiết đặc biệt nghiêm trọng', Chủ tịch Tập đoàn Evergrande Hứa Gia Ấn bị phạt 47 triệu NDT, cấm tham gia thị trường chứng khoán suốt đời.

Một đại gia bị 'cấm cửa' vĩnh viễn với thị trường chứng khoán

Đại gia Hứa Gia Ấn từng một thời lừng lẫy ở Trung Quốc khi lập ra tập đoàn bất động sản lớn nhất nước.

Vỡ lở vụ gian lận tài chính lớn nhất lịch sử Trung Quốc

Cơ quan quản lý Trung Quốc vừa cáo buộc Evergrande và người sáng lập tập đoàn này thổi phồng doanh thu thêm 78 tỷ USD, đưa tên tuổi lừng lẫy một thời của ngành bất động sản Trung Quốc trở thành tâm điểm của vụ gian lận tài chính lớn nhất từ trước đến nay.

Thấy gì từ khoản phạt 580 triệu USD với Evergrande vì khai khống doanh thu?

Khoản phạt được cho là một tín hiệu cho thấy nhà chức trách Trung Quốc đang có lập trường cứng rắn hơn với thị trường bất động sản. Dự báo sẽ có thêm nhiều khoản phạt nữa...

Chủ tịch Evergrande Hứa Gia Ấn: Từ người giàu nhất châu Á tới 'cú ngã ngựa' do gian lận

Nhà sáng lập của tập đoàn Evergrande Trung Quốc Hứa Gia Ấn sẽ bị cấm tham gia thị trường chứng khoán suốt đời và bị phạt 47 triệu nhân dân tệ (6,53 triệu USD) sau khi cơ quan quản lý cáo buộc đơn vị hàng đầu của tập đoàn về việc thổi phồng kết quả, gian lận chứng khoán và không công bố thông tin kịp thời.

Nhà sáng lập Evergrande đối mặt với cáo buộc lừa đảo 78 tỷ USD

Công ty bất động sản khổng lồ Evergrande của Trung Quốc và nhà sáng lập Hui Ka Yan đã bị cáo buộc lừa đảo, thổi phồng doanh thu thêm 78 tỷ USD trong hai năm trước khi công ty vỡ nợ…

Chủ tịch Evergrande bị cấm tham gia thị trường chứng khoán trọn đời

Trong một thông báo gửi đến công ty địa ốc của Tập đoàn Evergrande tối 18/3, cơ quan quản lý Trung Quốc cho biết, có kế hoạch phạt công ty này 580 triệu USD và cấm Chủ tịch Tập đoàn Hứa Gia Ấn tham gia thị trường chứng khoán suốt đời.

Evergrande bị cáo buộc khai khống 78 tỷ USD doanh thu

Với cáo buộc này, nhà sáng lập Hứa Gia Ấn của Evergrande bị 'cấm cửa' vĩnh viễn khỏi thị trường chứng khoán...

Thị trường bất động sản Trung Quốc vừa lập kỷ lục đáng buồn

Giá nhà cũ tại các thành phố phát triển nhất Trung Quốc đã giảm 6,3% trong tháng 2, mức giảm hàng tháng tồi tệ nhất kể từ khi chính phủ bắt đầu công bố dữ liệu vào năm 2011...

'Ông lớn' bất động sản China Vanke bên bờ vực vỡ nợ, liệu Trung Quốc có ứng cứu kịp?

Các ngân hàng Trung Quốc đang nỗ lực chạy đua để cứu China Vanke, một trong những đại gia bất động sản lớn nhất của quốc gia này, sau khi Moody's hạ xếp hạng tín dụng của công ty xuống mức rủi ro vỡ nợ cao.

Trung Quốc: Hé lộ mô hình bất động sản mới, nhà không phải để đầu cơ

Bộ trưởng Bộ Nhà ở và Xây dựng đô thị - nông thôn của Trung Quốc cho hay, những công ty địa ốc mất khả năng thanh toán nghiêm trọng, mất khả năng hoạt động thì phải phá sản, tái cơ cấu tuân theo pháp luật và thị trường.

Trung Quốc: Hé lộ mô hình bất động sản mới, nhà không phải để đầu cơ

Bộ trưởng Bộ Nhà ở và Xây dựng đô thị - nông thôn của Trung Quốc cho hay, những công ty địa ốc mất khả năng thanh toán nghiêm trọng, mất khả năng hoạt động thì phải phá sản, tái cơ cấu tuân theo pháp luật và thị trường.

Thêm một 'ông lớn' bất động sản Trung Quốc bên bờ vực vỡ nợ

Theo hãng tin CNN, các ngân hàng Trung Quốc đang chạy đua giải cứu China Vanke – một trong những doanh nghiệp bất động sản lớn nhất nước – sau khi công ty này bị hạ xếp hạng tín nhiệm xuống mức 'rủi ro vỡ nợ cao' (junk) hồi đầu tuần...

Khủng hoảng trầm trọng: Sau Evergrande, 'ông lớn' bất động sản số 2 Trung Quốc nguy cơ vỡ nợ

Các ngân hàng Trung Quốc được cho là đang cố gắng giải cứu một trong những nhà phát triển bất động sản lớn nhất đất nước sau khi xếp hạng tín dụng của công ty này bị Moody's hạ xuống mức 'rác' vào ngày 11/2.

Động thái của Trung Quốc trong giải cứu bất động sản

China Vanke - hãng bất động sản thứ hai Trung Quốc - hiện đang được chính phủ quốc gia này tìm biện pháp để duy trì sự ổn định nhằm tránh khỏi sự sụp đổ như China Evergrande Group và Country Garden.

Trung Quốc công bố kế hoạch ổn định thị trường bất động sản

Trung Quốc cho biết sẽ hỗ trợ các dự án bất động sản với nguồn tài chính hợp lý nhưng sẽ không giúp đỡ các nhà phát triển đang phải đối mặt với tình trạng mất khả năng thanh toán.

Trung Quốc sẵn sàng cho phá sản công ty BĐS 'làm tổn hại lợi ích quần chúng'

Theo Bộ trưởng Phát triển Nhà ở và Đô thị-Nông thôn Trung Quốc Ni Hong, các nhà phát triển bất động sản đang gặp khó khăn của Trung Quốc sẽ không nhận được một 'gói cứu trợ' lớn và những ai 'làm tổn hại đến lợi ích của quần chúng' sẽ bị trừng phạt.

Trung Quốc: Không có gói cứu trợ lớn cho doanh nghiệp bất động sản đang gặp khó khăn

Giới chức Trung Quốc cho hay doanh nghiệp bất động sản đang gặp khó khăn sẽ không nhận được gói cứu trợ lớn, mặt khác những ai 'làm tổn hại đến lợi ích của người dân' sẽ bị trừng phạt.

Trung Quốc: Nhà để ở, chứ không phải đầu cơ

Bộ trưởng Bộ Nhà ở và Kiến thiết thành thị, nông thôn Trung Quốc khẳng định chiến lược phát triển nhà ở tập trung vào nhu cầu ở thực.

Mỹ-Trung Quốc: Tương phản nhưng không tách rời

Việc Mỹ và Trung Quốc xung đột về mặt chính trị và xã hội không có gì mới, nhưng vài năm gần đây, hai siêu cường còn cho thấy sự khác biệt đáng kể về tăng trưởng kinh tế.

Bỏ qua kỳ vọng của thị trường, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc 'nhắm' đích 5%

Trung Quốc đã đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đầy tham vọng 5% vào năm 2024. Các nhà lãnh đạo cam kết chuyển đổi mô hình tăng trưởng trước những thách thức đáng kể đối với sự phát triển của nước này.

Nhiều ông lớn bất động sản Trung Quốc bị kiện yêu cầu thanh lý tài sản

Country Garden từng nhà phát triển bất động sản lớn nhất ở Trung Quốc đại lục tính theo doanh thu nhưng đang cạn tiền. Một chủ nợ ở Hồng Kông vừa nộp đơn kiện yêu cầu nhà phát triển bất động sản bán tài sản để trả nợ, cho thấy dấu hiệu căng thẳng trên thị trường kéo dài dai dẳng. Diễn biến mới nhất diễn ra sau khi tòa án tối cao Hồng Kông hồi tháng 1 ra phán quyết yêu cầu Tập đoàn bất động sản China Evergrande Group thanh lý tài sản.

Tập đoàn bất động sản Trung Quốc Country Garden đối mặt đơn kiện

Ngày 28/2, tập đoàn phát triển bất động sản Country Garden (Trung Quốc) cho biết, doanh nghiệp này đang đối mặt với một đơn kiện yêu cầu thanh lý tài sản vì không thanh toán khoản vay 205 triệu USD.

Số phận khối tài sản của doanh nghiệp địa ốc lớn nhất Trung Quốc

Không trả được khoản nợ 205 triệu USD, doanh nghiệp bất động sản lớn nhất Trung Quốc Country Garden bị đâm đơn kiện, yêu cầu thanh lý tài sản. Hiện nay, đơn vị này sở hữu hơn 3.100 dự án ở Trung Quốc.

HSBC sắp chia cổ tức và mua lại cổ phiếu quỹ

CEO Noel Quinn chia sẻ HSBC sẽ chia cổ tức cho các cổ đông. Con số cụ thể vẫn chưa được công bố nhưng dự báo sẽ ở mức cao nhất kể từ năm 2008.

Xe điện Trung Quốc trở thành cú sốc lớn với châu Âu

Các hãng xe châu Âu đang ở trong tình thế khó khăn khi xe của Trung Quốc đang tràn ngập thị trường nội địa của khu vực này.

Đầu tư thua lỗ tại Trung Quốc, lợi nhuận quý cuối năm 2023 của HSBC giảm 80%

Thua lỗ tài chính từ các khoản đầu tư tại Trung Quốc của HSBC đã làm lu mờ lợi nhuận cả năm 2023 cao kỷ lục ở mức 30,3 tỷ USD của ngân hàng này, tăng 78% so với năm 2022.

Thị trường nhà siêu đắt Hồng Kông 'vạ lây' khủng hoảng bất động sản Trung Quốc

Giá nhà siêu xa xỉ tại Hồng Kông đã giảm hơn 25% và được nhận định là vẫn chưa chạm đáy…

Không còn 'liều thuốc' giúp tăng trưởng 'nhanh như chớp', kinh tế Trung Quốc sẽ đi theo hướng nào?

Năm ngoái, Trung Quốc đã đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 5%, một trong những mục tiêu thấp nhất trong nhiều thập niên. Giới chuyên gia nhìn nhận, quỹ đạo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đôi khi lành mạnh hơn những gì được mô tả.