Nga và Ấn Độ hợp tác thúc đẩy năng lượng hạt nhân tiên tiến

Các quan chức cấp cao của hai cơ quan nguyên tử Nga và Ấn Độ đã thảo luận mở rộng hợp tác trong lĩnh vực hạt nhân dân sự.

Nga đề xuất phát triển dự án hạt nhân tiên tiến cùng Ấn Độ

Các quan chức hàng đầu của các cơ quan hạt nhân Nga và Ấn Độ đã thảo luận về việc mở rộng hợp tác trong lĩnh vực hạt nhân ngoài sản xuất điện.

Châu Âu đối mặt với thách thức sản xuất hydro carbon thấp

Việc giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch của Nga đang thúc đẩy EU tìm kiếm các nguồn hydro có hàm lượng carbon thấp, với vai trò tiềm năng là hạt nhân.

Thế giới đối mặt với nguy cơ thiếu điện trong kỷ nguyên AI

Càng hiện đại lại càng 'hại điện'. Thế giới đang đối mặt với nguy cơ thiếu điện trong kỷ nguyên AI.Thế giới thiếu điện vì đâu?

Nhật Bản xả nước thải đợt thứ 6 từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima

Ngày 17/5, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) của Nhật Bản bắt đầu tiến hành đợt xả thứ 6 lượng nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.

Nguy cơ thiếu điện trong kỷ nguyên AI

Nguồn cung điện đang nổi lên như một biến số lớn trong kỷ nguyên cách mạng Trí tuệ nhân tạo (AI) lần đầu tiên sau 100 năm.

Cổ phiếu điện hạt nhân và uranium 'ăn nên làm ra'

Các nhà đầu tư đổ xô vào cổ phiếu bán dẫn sau sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI) đang bắt đầu mua cổ phiếu liên quan đến sản xuất điện hạt nhân và uranium - nhiên liệu chính của ngành này.

Anh tìm cách phá thế độc quyền của uranium Nga

Anh đầu tư cho công ty liên doanh xây dựng cơ sở đầu tiên ở Tây Âu sản xuất uranium có hàm lượng cao, độ làm giàu thấp, phá thế độc quyền của Nga.

Điện sạch chiếm 30% điện năng toàn cầu, tin vui cho ngành năng lượng tái tạo

Mặc dù sản lượng điện từ năng lượng hóa thạch vẫn chiếm ưu thế lớn trong tổng sản lượng điện năng toàn cầu nhưng trong năm 2023 vừa qua, năng lượng tái tạo đã có tăng trưởng đột phá.

Pháp cấp phép vận hành lò phản ứng hạt nhân thế hệ mới ở Flamanville

Theo Cơ quan An toàn Hạt nhân của Pháp, quyết định cấp phép đồng nghĩa lò phản ứng hạt nhân ở Flamanville có thể được nạp đầy nhiên liệu và bắt đầu quy trình thử nghiệm trong những tháng tới.

Nhà máy hạt nhân đầu tiên của Ba Lan sẽ hoạt động vào năm 2040

Ngày 7/5, Bộ trưởng Công nghiệp Ba Lan, Marzena Czarnecka cho biết, kế hoạch phát triển nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Ba Lan sẽ bắt đầu vào năm 2040, muộn hơn so với kế hoạch trước đó của Chính phủ.

Nhật Bản hoàn thành đợt xả nước thải thứ 5 từ Nhà máy điện hạt nhân Fukushima

Ngày 7-5, hãng thông tấn Kyodo cho biết, Nhật Bản đã hoàn tất đợt xả thứ 5 nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi.

Ý xác định lại kế hoạch năng lượng và hạt nhân

Ý đang hướng tới một bước ngoặt lớn về năng lượng, nghiêm túc xem xét năng lượng hạt nhân để đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Cơn sốt mua điện của Ukraine cho thấy điều gì?

Ukraine vừa thông báo tăng cường nhập khẩu điện từ 4 nước láng giềng, báo hiệu tình trạng ngày càng khó khăn của nước này trong lĩnh vực năng lượng.

Vì sao nắng nóng tiêu thụ điện kỷ lục, điện mặt trời, điện gió dư thừa nhưng không là giải pháp?

Nắng nóng, nhiệt độ tăng cao, nhu cầu điện phá vỡ mọi kỷ lục trước đó song điện mặt trời, điện gió dư thừa vẫn không phải là giải pháp. Vì sao?

Các nước đang ở đâu về năng lượng hạt nhân?

Những ý kiến khác biệt về vai trò của năng lượng hạt nhân cung cấp thêm góc nhìn về loại năng lượng này trong bối cảnh thế giới tìm cách đa dạng hóa nguồn cung.

Người dân Nhật Bản lên án quy trình xả thải hạt nhân

Người dân Nhật Bản tại tỉnh Fukushima và Tokyo mới đây đã xuống đường biểu tình để phản đối quy trình xả nước thải hạt nhân đã qua xử lý của nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.

Bỉ xây dựng đảo năng lượng tái tạo đầu tiên trên thế giới

Bỉ đang xây dựng một hòn đảo năng lượng ngoài khơi đầu tiên trên thế giới. Hòn đảo mang tên Princesse Elisabeth (Công chúa Elisabeth) này sẽ kết nối các trang trại điện gió ở Biển Bắc với đất liền, đóng vai trò quan trọng trong hoạt động truyền tải điện xanh.

Bỉ xây dựng đảo năng lượng tái tạo đầu tiên trên thế giới

Bỉ đang xây dựng một hòn đảo năng lượng ngoài khơi đầu tiên trên thế giới. Hòn đảo mang tên Princesse Elisabeth (Công chúa Elisabeth) này sẽ kết nối các trang trại điện gió ở Biển Bắc với đất liền, đóng vai trò quan trọng trong hoạt động truyền tải điện xanh.

Gần 200 nhà khoa học, kỹ sư tham dự Hội nghị thời gian Thực IEEE lần thứ 24

Từ 22-26/4, tại Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành (ICISE, thành phố Quy Nhơn), Hiệp hội Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân và Plazma của IEEE (NPSS), Ủy ban kỹ thuật về Ứng dụng Máy tính trong Khoa học Hạt nhân và Plazma (CANPS), Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam (Rencontres du Vietnam, Pháp) cùng Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành (ICISE) phối hợp tổ chức 'Hội nghị thời gian Thực IEEE lần thứ 24'.

Thái Lan đặt mục tiêu tăng tỷ trọng điện tái tạo

Thái Lan đang hướng tới mục tiêu tăng tỷ lệ sản xuất điện tái tạo lên cao hơn mục tiêu 50% được đề ra trong Kế hoạch phát triển điện lực (PDP).

Bất chấp cơ sở năng lượng bị tấn công, Ukraine khôi phục xuất khẩu điện

Bộ năng lượng Ukraine cho biết nước này có kế hoạch nối lại xuất khẩu điện quy mô nhỏ, song vẫn sẽ nhập khẩu đáng kể trong thời gian tiêu thụ cao điểm.

Trung Quốc sản xuất thành công hàng loạt đồng vị carbon-14 cho y tế

Việc sử dụng lò phản ứng hạt nhân nước nặng thương mại chiếu xạ để sản xuất carbon-14 là dự án đồng vị y tế đầu tiên được xây dựng tại cơ sở sản xuất đồng vị của Nhà máy điện hạt nhân Tần Sơn.

Nguồn cung điện toàn cầu trở thành điểm nghẽn của AI

Rene Haas, CEO của hãng thiết kế chip Arm Holdings (Anh), cho rằng nhu cầu điện toán khổng lồ của trí tuệ nhân tạo (AI) đang đe dọa áp đảo các nguồn cung năng lượng, đòi hỏi ngành này phải thay đổi cách tiếp cận công nghệ. Các lãnh đạo công nghệ khác cũng cảnh báo nguồn cung điện đang trở thành điểm nghẽn mới nhất đe dọa sự phát triển của AI khi mức tiêu thụ năng lượng khổng lồ của trung tâm dữ liệu làm tăng thêm căng thẳng cho lưới điện trên toàn thế giới.

Trung Quốc công bố sách Xanh về năng lượng hạt nhân

Trung Quốc đã công bố sách Xanh 'Báo cáo Phát triển Năng lượng hạt nhân năm 2024'.

Trung Quốc công bố sách Xanh về phát triển năng lượng hạt nhân năm 2024

Theo sách Xanh, Trung Quốc đang xây dựng 26 tổ máy điện hạt nhân với tổng công suất lắp đặt là 30,3 triệu kW, tiếp tục giữ vị trí số một trên thế giới.

Trung Quốc công bố sách Xanh về phát triển năng lượng hạt nhân năm 2024

Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, ngày 15/4, Hiệp hội Công nghiệp Năng lượng hạt nhân Trung Quốc đã công bố sách Xanh 'Báo cáo Phát triển Năng lượng hạt nhân Trung Quốc năm 2024', trong đó tổng kết và phân tích tình hình phát triển hiện tại của ngành năng lượng hạt nhân Trung Quốc từ các khía cạnh như vận hành điện hạt nhân, xây dựng kỹ thuật và đổi mới khoa học và công nghệ.

Roscosmos có thể tạo ra điện hạt nhân trên Mặt trăng

Nga có thể xây dựng một nhà máy điện hạt nhân để vận hành căn cứ trên Mặt trăng, góp phần phát triển dự án chung với Trung Quốc.

Nhật Bản: TEPCO nạp nhiên liệu hạt nhân vào lò phản ứng hiện không hoạt động

Nhật Bản trước đó đã phê duyệt việc nạp nhiên liệu hạt nhân cho lò phản ứng số 7 ở nhà máy Kashiwazaki-Kariwa tại tỉnh Niigata. Tuy nhiên, vẫn chưa chắc chắn về thời điểm khởi động lại nhà máy này.

Trung Quốc đứng đầu về số lượng và công suất nhà máy điện hạt nhân đang xây

Theo Sách Xanh 'Báo cáo phát triển năng lượng hạt nhân Trung Quốc 2024' vừa công bố hôm nay (15/4), tính đến thời điểm hiện tại, nước này có 26 tổ máy điện hạt nhân đang được xây dựng với số lượng và công suất tiếp tục đứng đầu thế giới.

Nhật Bản tiếp tục chương trình xả nước thải nhiễm hạt nhân

Theo dữ liệu từ Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), cho đến nay, Nhật Bản mới chỉ xả 1%, tương đương 19.000 tấn, lượng nước nhiễm hạt nhân từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi bị hư hỏng trong vụ động đất và sóng thần năm 2011.

Iran công bố 150 thành tựu khoa học và công nghệ hạt nhân

Phát biểu tại một sự kiện ở thủ đô Tehran nhân kỷ niệm Ngày Công nghệ hạt nhân quốc gia, người đứng đầu cơ quan Năng lượng nguyên tử Iran (AEOI) Mohammad Eslami cho biết, trong năm vừa qua tính theo lịch Iran (kết thúc vào ngày 19-3-2024), nước này đã công bố 150 thành tựu khoa học và công nghệ trong ngành công nghiệp hạt nhân.

Bước đột phá trong công nghệ truyền điện không dây

Công ty khởi nghiệp Space Solar ở Anh vừa tạo đột phá trong công nghệ truyền điện không dây, giúp hiện thực hóa ý tưởng sản xuất điện mặt trời trong vũ trụ.

Iran công bố 150 thành tựu khoa học và công nghệ hạt nhân trong năm vừa qua

Iran là một trong 3 quốc gia hàng đầu thế giới về lĩnh vực dược phóng xạ và việc sử dụng các hạt alpha để điều trị ung thư là thành tựu quan trọng nhất của Iran trong lĩnh vực này.

Iran công bố 150 thành tựu khoa học và công nghệ hạt nhân trong năm qua

Ngày 8/4, người đứng đầu Cơ quan Năng lượng nguyên tử Iran (AEOI) Mohammad Eslami cho biết trong năm vừa qua tính theo lịch Iran (kết thúc vào ngày 19/3 vừa qua), nước này đã công bố 150 thành tựu khoa học và công nghệ trong ngành công nghiệp hạt nhân.

Truyền năng lượng từ không gian xuống Trái đất

Một công ty khởi nghiệp ở Vương quốc Anh đã có ý tưởng biến tấm pin mặt trời trong không gian thành điện năng. Những tấm pin này được chuyển đổi dưới dạng vi sóng để chiếu từ không gian về Trái đất, để từ đó kết nối với lưới điện.

IAEA cảnh báo nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia đang đối diện mối nguy hiểm

Thông tin cho biết 1 trong 2 đường điện cao thế cung cấp cho nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia bị ngắt vào lúc 10 giờ sáng ngày 4/4, hiện, toàn bộ lò phản ứng tại nhà máy đã dừng hoạt động.

IAEA cảnh báo nguy hiểm đối với nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia

Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 4/4, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi nhận định việc đường dây cung cấp điện dự phòng bị ngắt là mối đe dọa 'rất thực tế' đối với nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở Ukraine.

Châu Âu: Tiềm năng trỗi dậy trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất đang xem xét đầu tư vào phân khúc điện hạt nhân của châu Âu, tiếp cận một số quốc gia châu Âu để đánh giá mức độ chấp nhận hợp tác của họ, các nguồn tin quen thuộc với các cuộc đàm phán nói với Reuters trong tuần trước.

Pháp nỗ lực tự chủ về urani tái chế cho nhà máy điện hạt nhân

Chính phủ Pháp đang nghiên cứu phương án xây dựng một nhà máy chuyển đổi và làm giàu urani tái chế nhằm cắt giảm sự phụ thuộc vào Nga. Hiện nay, Nga là nước duy nhất trên thế giới có nhà máy chuyển đổi urani tái chế để sử dụng trong các nhà máy điện hạt nhân.

Thấy gì từ Hội nghị thượng đỉnh năng lượng hạt nhân lần đầu tiên của thế giới?

Đầu tuần này, hơn 30 quốc gia, gồm Pháp, Bỉ, Mỹ và Trung Quốc, đã tề tựu tại Brussels để tham dự Hội nghị thượng đỉnh năng lượng hạt nhân lần đầu tiên, theo yêu cầu của Bỉ và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA). Với mục tiêu là tăng gấp ba lần sản lượng điện hạt nhân vào năm 2050. Các quốc gia đã khẳng định tầm nhìn của họ về năng lượng hạt nhân như một nguồn năng lượng thiết yếu để đạt được mục tiêu khí hậu.

Ngành điện châu Âu đứng trước cơ hội to lớn

Sản xuất điện của Liên minh Châu Âu (EU) đạt bước tiến mới trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng ít carbon vào năm 2023. Theo báo cáo mới nhất của tổ chức nghiên cứu Ember vào tháng 2, sản lượng điện từ các nhà máy điện chạy từ than và khí đốt đã giảm xuống mức thấp kỷ lục. Dưới đây là bản cập nhật về tình hình sản xuất điện tại 27 quốc gia thành viên EU.

Thái Lan, Philippines đẩy mạnh phát triển năng lượng hạt nhân

Thái Lan và Philippines đang lên kế hoạch xây dựng các nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của khu vực Đông Nam Á.

Một nước châu Phi khởi động xây lò phản ứng hạt nhân

Kenya tuyên bố cần ít nhất 11 tỷ Ksh (khoảng 83 triệu USD) để khởi động kế hoạch phát triển lò phản ứng nghiên cứu hạt nhân đầu tiên, dự kiến là bước đệm hướng tới sản xuất điện hạt nhân trong tương lai.

Lò phản ứng hạt nhân mô-đun nhỏ - Vai trò lớn

Các lò phản ứng hạt nhân mô-đun nhỏ (SMR) sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc đạt được mức thải ròng bằng 0 vào năm 2050, theo chuyên gia của Wood Mackenzie.

Tìm hiểu công nghệ hạt nhân mới thích hợp cho các nền kinh tế nhỏ

Dùng các lò nhỏ hơn nhỏ hơn để giảm chi phí đầu tư và ưu tiên công nghệ hạt nhân mới đang là những lựa chọn được thế giới cân nhắc.

NASA: Năng lượng hạt nhân đã cứu sống 1,8 triệu sinh mạng trên Trái đất

Một báo cáo gần đây của các nhà khoa học NASA kết luận rằng năng lượng hạt nhân đã cứu sống khoảng 1,8 triệu sinh mạng từ năm 1971 đến năm 2009 nhờ tránh được ô nhiễm không khí.

Vai trò của công nghệ hạt nhân trong chuyển đổi năng lượng

Khoảng 50 nhà lãnh đạo, người đứng đầu các chính phủ châu Âu có tư tưởng cởi mở nhất trên lĩnh vực năng lượng hạt nhân đã tập trung tại Thủ đô Brussels của Bỉ hôm 21/3 (giờ địa phương) để tham dự Hội nghị thượng đỉnh quốc tế về năng lượng hạt nhân do Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) tổ chức. Tham vọng chính trị của các quốc gia châu Âu là phát triển năng lượng hạt nhân để đạt được các mục tiêu về khí hậu, nhưng lĩnh vực này đang phải đối mặt với việc thiếu đầu tư, chi phí lớn và sự chậm trễ triển khai các dự án.

Vai trò công nghệ hạt nhân trong chuyển đổi năng lượng

Công nghệ hạt nhân có thể đóng một vai trò quan trọng trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng xanh. Đây là tuyên bố được các nhà lãnh đạo châu Âu đưa ra trong Hội nghị thượng đỉnh quốc tế về năng lượng hạt nhân do Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) tổ chức tại Brussels (Bỉ).

Nhà máy điện hạt nhân của Bill Gates có những vấn đề gì?

Chuyên gia Nga cho rằng, nhà máy điện hạt nhân theo ý tưởng của Bill Gates đã được Liên Xô khám phá chi tiết từ hồi năm 1958 với nhiều khuyết điểm.

Lý do lò phản ứng hạt nhân của Bill Gates không thể sánh được với của Nga

Công nghệ lò phản ứng hạt nhân tiên tiến mà công ty của Bill Gates sử dụng được cho là không thể sánh được với công nghệ của Nga.

Châu Âu muốn quay trở lại với điện hạt nhân

Tại Hội nghị thượng đỉnh về năng lượng hạt nhân, nhiều lãnh đạo từ các nước châu Âu ủng hộ hạt nhân và các chuyên gia năng lượng đã lên tiếng kêu gọi phục hồi năng lượng hạt nhân.

Châu Âu nhấn mạnh vai trò của công nghệ hạt nhân trong chuyển đổi năng lượng

Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 21/3, khoảng 50 nhà lãnh đạo châu Âu và người đứng đầu các chính phủ đã tham dự hội nghị thượng đỉnh quốc tế về năng lượng hạt nhân do Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) tổ chức tại Brussels (Bỉ).

Lãnh đạo châu Âu kêu gọi hồi sinh ngành công nghiệp hạt nhân

Các nhà lãnh đạo châu Âu và các chuyên gia hạt nhân dự kiến sẽ kêu gọi khôi phục năng lượng hạt nhân vào ngày 21/3 (giờ địa phương) tại hội nghị thượng đỉnh ở Brussels, tìm cách xây dựng lại ngành công nghiệp này của châu Âu sau nhiều năm dần suy thoái.

Tại sao lò phản ứng hạt nhân của tỷ phú Bill Gates không sánh được với Nga?

Được kỳ vọng có thể giúp Mỹ tiếp cận với các thị trường điện hạt nhân tiềm năng, tuy nhiên mẫu lò phản ứng do tỷ phú Bill Gates phát triển không thể vượt qua Nga.

Năm nước phát thải hàng đầu và Việt Nam trên hành trình tới Net zero

Trong 5 nước phát thải CO2 hàng đầu thế giới có Mỹ và Nhật Bản là 2 nước đã phát triển nên phải cam kết Net zero (phát thải ròng bằng 0) vào năm 2050.

Đằng sau khoản 16 tỷ USD cho lưới điện của Ba Lan

Nhà điều hành lưới điện Ba Lan PSE có kế hoạch chi 64 tỷ zloty (16 tỷ USD) vào năm 2034, để xây dựng các đường dây điện cao thế mới và kết nối công suất hạt nhân và năng lượng tái tạo theo kế hoạch, như một phần trong nỗ lực tự loại bỏ điện than của đất nước.